K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Cách mạng công nghiệp ở Đức diễn ra vào những năm nào?
A. Từ những năm 40 của thế kỉ XIX.
B. Từ đầu những năm 60 của thế kỉ XVIII.
C. Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XVIII
D. Từ cuối những năm 30 của thế kỉ XIX.

Câu 2. Chức “Bình Tây Đại Nguyên soái” được nhân dân phong cho:

A. Trương Định C. Nguyễn Trung Trực

B. Nguyễn Tri Phương. D. Hoàng Diệu

Câu 3: Lý giải mục tiêu của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì ?
A. Thành lập một nước cộng hoà.
B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Mĩ.
C. Giành độc lập, thoát khỏi sự lệ thuộc vào tư bản Anh.
D. Tạo điều kiện cho nền kinh tế các thuộc địa phát triển.

Câu 4. Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là gì?
A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản châu Âu.
B. Thúc đẩy mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông.
C. Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động.
D. Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.

Câu 5. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là cuộc cách mạng:
A. Dân chủ tư sản.
B. Dân chủ tư sản kiểu mới.
C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Cách mạng giải phóng dân tộc.

Câu 6. Chỉ ra đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa tư bản trong những năm 1924 - 1929 là:
A. Khủng hoảng kinh tế kéo theo khủng hoảng chính trị.
B. Kinh tế phát triển, chính trị ổn định.
C. Kinh tế chậm phát triển, chính trị - xã hội hỗn loạn.
D. Khủng hoảng kinh tế làm cho mâu thuẫn xã hội gay gắt.

Câu 7. Từ năm 1925 đến năm 1941, Liên Xô bước vào thời kì:
A. Xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết.
B. Xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Xây dựng hệ thống chính trị - Nhà nước mới.
D. Đấu tranh chống phát xít Đức xâm lược.

Câu 8. Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ

A. giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh.

B. giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất.

C. tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp.

D. giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất.

Câu 9: Sau thất bại ở Đà Nẵng, thực dân Pháp chuyển hướng tấn công vào đâu

A. Gia Định. B. Thuận An. C. Huế. D. Hà Nội.

Câu 10: Ngày 6/6/1884, triều đình Huế ký với Pháp bản hiệp ước nào?

A. Nhâm Tuất. B. Quý Mùi. C. Pa-tơ-nốt. D. Hác Măng.

1
2 tháng 3 2020

1. Cách mạng công nghiệp ở Đức diễn ra vào những năm nào?
A. Từ những năm 40 của thế kỉ XIX.
B. Từ đầu những năm 60 của thế kỉ XVIII.
C. Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XVIII
D. Từ cuối những năm 30 của thế kỉ XIX.

Câu 2. Chức “Bình Tây Đại Nguyên soái” được nhân dân phong cho:

A. Trương Định C. Nguyễn Trung Trực

B. Nguyễn Tri Phương. D. Hoàng Diệu

Câu 3: Lý giải mục tiêu của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì ?
A. Thành lập một nước cộng hoà.
B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Mĩ.
C. Giành độc lập, thoát khỏi sự lệ thuộc vào tư bản Anh.
D. Tạo điều kiện cho nền kinh tế các thuộc địa phát triển.

Câu 4. Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là gì?
A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản châu Âu.
B. Thúc đẩy mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông.
C. Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động.
D. Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.

Câu 5. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là cuộc cách mạng:
A. Dân chủ tư sản.
B. Dân chủ tư sản kiểu mới.
C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Cách mạng giải phóng dân tộc.

Câu 6. Chỉ ra đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa tư bản trong những năm 1924 - 1929 là:
A. Khủng hoảng kinh tế kéo theo khủng hoảng chính trị.
B. Kinh tế phát triển, chính trị ổn định.
C. Kinh tế chậm phát triển, chính trị - xã hội hỗn loạn.
D. Khủng hoảng kinh tế làm cho mâu thuẫn xã hội gay gắt.

Câu 7. Từ năm 1925 đến năm 1941, Liên Xô bước vào thời kì:
A. Xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết.
B. Xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Xây dựng hệ thống chính trị - Nhà nước mới.
D. Đấu tranh chống phát xít Đức xâm lược.

Câu 8. Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ

A. giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh.

B. giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất.

C. tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp.

D. giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất.

Câu 9: Sau thất bại ở Đà Nẵng, thực dân Pháp chuyển hướng tấn công vào đâu

A. Gia Định. B. Thuận An. C. Huế. D. Hà Nội.

Câu 10: Ngày 6/6/1884, triều đình Huế ký với Pháp bản hiệp ước nào?

A. Nhâm Tuất. B. Quý Mùi. C. Pa-tơ-nốt. D. Hác Măng.

Câu 1. Nhờ đâu giai cấp tư sản Anh đã tích lũy được một lượng tư bản khổng lồ để đầu tư phát triển công nghiệp? A. Hoạt động kinh doanh trong nước, buôn bán với các nước láng giềng. B. Đầu tư phát triển khoa học - kĩ thuật. C. Hoạt động kinh doanh trong nước, buôn bán nô lệ, khai thác thuộc địa. D. Thu được lợi nhuận sau cách mạng tư sản. Câu 2. Sau cách mạng tư sản, ở Anh...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhờ đâu giai cấp tư sản Anh đã tích lũy được một lượng tư bản khổng lồ để đầu tư phát triển công nghiệp?

A. Hoạt động kinh doanh trong nước, buôn bán với các nước láng giềng.
B. Đầu tư phát triển khoa học - kĩ thuật.
C. Hoạt động kinh doanh trong nước, buôn bán nô lệ, khai thác thuộc địa.
D. Thu được lợi nhuận sau cách mạng tư sản.

Câu 2. Sau cách mạng tư sản, ở Anh có sẵn nhân công hơn các nước khác nhờ vào đâu?

A. Bắt được nhiều nô lệ từ các nước.
B Nông dân mất ruộng, thợ thủ công bị phá sản buộc phải bán sức lao động của mình.
C. Địa chủ phong kiến bị thất bại, mất hết ruộng đất phải làm thuê cho tư sản.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 3. Sau cách mạng tư sản, nước Anh đã hội đủ những tiền đề để tiến hành cách mạng công nghiệp, đó là:

A. Tư bản, nhân công và sự phát triển kĩ thuật.
B. Vốn, công nhân làm thuê và thuộc địa.
C. Tư bản, công nhân và thị trường.
D. Tư bản, công nhân, nô lệ và thị trường.

Câu 4. Yếu tố cơ bản nào sau đây thúc đẩy nước Anh đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp?

A. Do yêu cầu cần cải tiến kĩ thuật (trong ngành dệt) đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng kĩ thuật sản xuất.
B. Máy móc đã được sử dụng trong sản xuất thời trung đại nhưng còn thô sơ.
C. Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất
D. Nước Anh từ một nước nông nghiệp muốn trở thành một nước công nghiệp phát triển.

Câu 5. Nội dung quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp ở Anh là gì?

A. Chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí.
B. Phát minh và sử dụng máy móc.
C. Cải tiến kĩ thuật sản xuất trong nông nghiệp.
D. Thực hiện công nghiệp hóa trong toàn bộ nền kinh tế.

Câu 6. Ngành nào được sử dụng máy móc đầu tiên?

A. Đóng tàu
B. Ngành dệt
C. Thuộc da
D. Khai mỏ

Câu 7. Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh được bắt đầu từ trang công nghiệp nhẹ?

A. Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng.
B. Đầu tư không nhiều, thu hồi vốn nhanh và kiếm được nhiều lãi.
C. Thị trường trong nước và thế giới đang rất cần những sản phẩm từ công nghiệp nhẹ.
D. Tất cả các lý do trên.

Câu 8. Năm 1764, ai là người phát minh ra máy kéo sợi Gien – ni ?

A. Giêm Ha-gri-vơ.
B. Ác-crai-tơ.
C. Giêm Oát
D. Gien – ni

Câu 9. Năm 1784 đã ghi dấu ấn gì trong cuộc cách mạng công nghiệp của Anh?

A. Cuộc cách mạng công nghiệp hoàn thành ở Anh.
B. Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa.
C. Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước.
D. Nước Anh trở thành công xưởng của thế giới.

Câu 10. Vì sao nước Anh là nước tiến hành cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới?

A. Nước Anh nổ ra cuộc cách mạng tư sản sớm.
B. Nước Anh có điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất.
C. Nước Anh thu được nhiều lợi nhuận trong cuộc phát kiến địa lí.
D. Tất cả các lí do trên.

Câu 11. Điều kiện cần và đủ để nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp là gì?

A. Tư bản, nhân công.
B. Vốn, đội ngũ công nhân làm thuê.
C. Tư bản, nhân công và sự phát triển khoa học kĩ thuật.
D. Tư bản và các thiết bị máy móc;

Câu 12. Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu vào thời gian nào?

A. Từ cuối những năm 50 của thế kỉ XVIII
B. Từ đầu những năm 60 của thế kỉ XVIII.
C. Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XVII.
D. Từ cuối những năm 60 của thế kỉ XVIII.

Câu 13. Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là gì?

A. “Nước có nền cổng nghiệp phát triển nhất thế giới”.
B. “Nước công nghiệp hiện đại”
C. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp”.
D. “Công xưởng của thế giới”.

Câu 14. Từ năm 1760 đến năm 1840, ở Anh diễn ra quá trình gì?

A. Từ một nền sản xuất nhỏ sang một nền sản xuất lớn.
B. Từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc. 
C. Từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp phát triển.
D. Từ một nước nông nghiệp trở thành nước công- nông nghiệp.

Câu 15. Vì sao sau khi tiến hành cách mạng công nghiệp, nước Anh được coi là “công xưởng của thế giới”?

A. Anh đã tiến hành một cuộc cách mạng công nghiệp sản xuất ra nhiều máy móc.
B. Cách mạng công nghiệp đã làm cho sản xuất phát triển, của cải làm ra dồi dào.
C. Anh từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới.
D. Công nghiệp hoá diễn ra đầu tiên ở Anh.

Câu 16. Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong giao thông vận tải ở Anh đầu thế kỉ XIX?

A. Do nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, khách hàng tăng.
B. Do đường sắt đầu tiên được khánh thành ở Anh.
C. Do Anh là nước khởi đầu cách mạng công nghiệp.
D. Do Anh cỏng nghiệp hoá việc sản xuất.

Câu 17. Cách mạng công nghiệp ở Pháp bắt đầu phát triển từ thời gian nào?

A. Những năm 20 của thế kỉ XIX.
B. Những năm 30 của thế kỉ XIX.
C. Những năm 50 của thế kỉ XIX.
D. Những năm 30 của thế kỉ XVIII.

Câu 18. Cách mạng công nghiệp Pháp bắt đầu từ ngành công nghiệp nào?

A. Công nghiệp luyện kim.
B. Công nghiệp cơ khí.
C. Công nghiệp hoá chất.
D. Công nghiệp nhẹ.

Câu 19. Ở Pháp cách mạng công nghiệp bắt đầu muộn (từ những năm 1830) nhưng lại phát triển nhanh, vì sao?.

A. Do Pháp tiếp thu những thành tựu kĩ thuật ở Anh.
B. Nhờ đẩy mạnh sản xuất gang, sắt. Sử dụng nhiều máy móc hơi nước
C. Pháp có nền sản xuất tương đối phát triển.
D. A + B đúng.

Câu 20. Cách mạng công nghiệp ở Đức diễn ra vào những năm nào?

A. Từ những năm 40 của thế kỉ XIX.
B. Từ đầu những năm 60 của thế kỉ XVIII
C. Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XVIII.
D. Từ cuối những năm 30 của thế kỉ XIX.

Câu 21. Ở Đức, cách mạng công nghiệp bắt đầu muộn hơn (từ những năm 1840) song lại phát triển nhanh về tốc độ và năng suất bởi vì:

A. Do Đức tiếp nhận những thành tựu kỹ thuật của Anh
B. Đức đẩy mạnh sản xuất gang, sắt.
C. Sử dựng nhiều máy hơi nước.
D. Đức có một nền sản xuất tương đối phát triển

Câu 22. Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản như thế nào?

A. Xuất hiện nhiều khu công nghiệp.
B. Nhiều thành phố mọc lên.
C. Số dân thành phố tăng lên.
D. Cả 3 ý trên đúng.

Câu 23. Về mặt xã hội, hệ quả quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp là hình thành 2 giai cấp cơ bản của xã hội tư bản: Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Đúng hay sai?

A. Đúng.
B. Sai

Câu 24. Những yếu tố nào tạo điều kiện cho sự ra đời của các quốc gia tư sản ở khu vực Mĩ La tinh?

A. Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế tư bản chủ nghĩa
B. Phong trào dân tộc dân chủ ở các nước châu Âu và châu Mĩ phát triển mạnh tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến.
C. Thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha suy yếu
D. Cả 3 ý trên đúng.

Câu 25. Sự kiện nào mở đường cho nước Nga chuyển nhanh sang chủ nghĩa tư bản?

A. Nga hoàng ban bố “Sắc lệnh giải phóng nông nô”
B. Những cuộc bạo động của nông nô.
C. Những cải cách của Nga hoàng.
D. Nước Nga tiến hành cách mạng công nghiệp.

Câu 26. Lý do cơ bản nào buộc Nga hoàng phải tiến hành cải cách nông nô?

A. Yêu cầu phát triển của kinh tế đất nước.
B. Áp lực của các cuộc bạo động của nông nô diễn ra dồn dập.
C. Yêu cầu của giai cấp tư sản Nga.
D. Chính quyền Nga hoàng bước vào thời kì suy yếu.

Câu 27. Ấn Độ là nơi tranh chấp của hai nước nào?

A. Nhật và Nga.
B. Nhật và Mĩ.
C. Anh và Pháp.
D. Anh và Đức.

Câu 28. Tại sao các nước tư bản phương Tây lại nhòm ngó vùng Đông Nam Á ?

A. Đông Nam Á đất rộng người đông.
B. Đông Nam Á tài nguyên phong phú.
C. Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng.
D. Cả 3 ý trên đúng.

Câu 29. Anh xâm lược Miến Điện vào năm nào?

A. Năm 1824.
B. Năm 1825.
C. Năm 1826.
D. Năm 1827.

Câu 30. Hãy điền đúng (Đ), sai (S) vào các câu sau đây:

A. Quần chúng nổi lên đấu tranh, dưới sự lãnh đạo của người anh hùng dân tộc Ga-ri-ban-đi đã thống nhất 7 quốc gia ở bán: đảo I-ta-li-a thành vương quốc I-ta-li-a.

B. Ở Đức, đất nước được thống nhất bằng các cuộc chiến tranh do quí tộc quân phiệt Phổ đứng đầu.
C. Ở Nga, do sự phản ứng mạnh mẽ của nông dân, Nga hoàng phải tiến hành cuộc cải cách, giải phóng nông nô.
D. Các cuộc đấu tranh ở I-ta-Ii-a, Đức, Nga là những cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

Câu 31. Vì sao nói cuộc đấu tranh thống nhất ở I-ta-li-a, Đức, cuộc cải cách nông nô ở Nga đều là những cuộc cách mạng tư sản?

A. Tạo điều kiện cho cách mạng công nghiệp phát triển ở các nước này.
B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển,
C. Cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo
D. Động lực chính của cách mạng là quần chúng nhân dân.

Câu 32. Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa?

A. Vì muốn mở rộng lãnh thổ của mình.
B. Vì muốn gây ảnh hưởng của mình với nước khác.
C. Vì nhu cầu về tài nguyên, nhân công, thị trường tiêu thụ hàng hoá.
D. Vì sự phát triển mạnh của cách mạng công nghiệp.

Câu 33. Yếu tố nào là cơ bản nhất để khẳng định: đến giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản thắng lợi trên phạm vi thế giới?

A. Cách mạng tư sản nổ ra ở nhiều nước Âu, Mĩ.
B. Dưới nhiều hình thức khác nhau cách mạng tư sản diễn ra thắng lợi ở nhiều nước Âu, Mĩ và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Thời kỳ công nghiệp, kinh tế tư bản công nghiệp phát triển nhanh chóng ở các nước Âu, Mĩ.
D. B + C đúng.

Câu 34. Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là gì?

A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản châu Âu.
B. Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông- nghiệp và giao thông.
C. Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố.
D. Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.

2
22 tháng 7 2019
Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án
1 C 10 B 19 B 28 D
2 B 11 C 20 A 29 A
3 A 12 B 21 A
4 A 13 D 22 D
5 B 14 B 23 A 34 D

6

B 15 C 24 D 30

Đ:A, B,C

S:D

7 C 16 A 25 A 31 B
8 A 17 B 26 B 32 C
9 C 18 D 27 C 33 B

2 tháng 1 2019

Mục tiêu của chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là:
A/ Thành lập một nước cộng hoà.
B/ Mở đường cho chủ nghĩa Tư bản phát triển ở Mỹ.
C/ Giành độc lập thoát khỏi lệ thuộc vào tư bản Anh.
D/ Tạo điều kiện cho nền kinh tế các thuộc địa phát triển.

Câu 2: B nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa XH không tưởng làA. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Crôm-oen.B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ, Ô-oen.C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ru-xô.D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen.Câu 3: Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?A. Đác-Uyn.B. Lô-mô-nô-xốp.C. Puốc-kin –giơ.D. Niu-tơnCâu 4: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉXIX là gì?A. Kĩ...
Đọc tiếp

Câu 2: B nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa XH không tưởng là
A. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Crôm-oen.
B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ, Ô-oen.
C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ru-xô.
D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen.
Câu 3: Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?
A. Đác-Uyn.
B. Lô-mô-nô-xốp.
C. Puốc-kin –giơ.
D. Niu-tơn

Câu 4: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ
XIX là gì?
A. Kĩ thuật luyện kim được cải tiến.
B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.
C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.
D. Phát triển nghề thai thác mỏ.

Câu 5: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì?

A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm đất và năng suất
cây trồng.
B. Áp dụng những tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
C. Áp dụng phương pháp canh tác mới.
D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp.

9
18 tháng 10 2021

TL:

C1: D

C2: C

C3: A

^HT^

Câu 2: B nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa XH không tưởng làA. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Crôm-oen.B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ, Ô-oen.C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ru-xô.D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen.Câu 3: Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?A. Đác-Uyn.B. Lô-mô-nô-xốp.C. Puốc-kin –giơ.D. Niu-tơn

Câu 4: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉXIX là gì?A. Kĩ thuật luyện kim được cải tiến.B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.D. Phát triển nghề thai thác mỏ.

Câu 5: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì? Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là sử dụng phân hóa học, máy kéo, tăng hiệu quả làm đất và năng suất cây trồng

A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm đất và năng suấtcây trồng.B. Áp dụng những tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.C. Áp dụng phương pháp canh tác mới.D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp.

Câu 21. Cách mạng cộng nghiệp ở Anh bắt đầu vào :A.Cuối những năm 50 của thế kỉ XVIII       B. Đầu những năm 60 của thế kỉ XVIII C. Đầu những năm 70 của thế kỉ XVIII        D. Đầu những năm 80 của thế kỉ XVIIICâu 22. Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?A. Hai chính quyền song song tồn tại.B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.C. Chính...
Đọc tiếp

Câu 21. Cách mạng cộng nghiệp ở Anh bắt đầu vào :

A.Cuối những năm 50 của thế kỉ XVIII      

 B. Đầu những năm 60 của thế kỉ XVIII

 C. Đầu những năm 70 của thế kỉ XVIII       

 D. Đầu những năm 80 của thế kỉ XVIII

Câu 22. Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?

A. Hai chính quyền song song tồn tại.

B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.

C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh.

D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh.

Câu 23: Em có nhận xét gì về vai trò của Liên Xô trong việc đánh thắng chủ nghĩa phát xít?

A. Liên Xô là nước quyết định số phận của phe phát xít.

B. Liên Xô là nước khơi ngòi cho chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.

C. Không có Liên Xô thì chủ nghĩa phát xít không bị tiêu diệt.

D. Liên Xô là lực lượng đi đầu, chủ chốt, quyết định để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

Câu 24Khối Phát xít gồm những nước nào?

           A. Đức , I-ta-li-a, Nhật Bản                           B. Đức, I-ta-li-a, Pháp

C. Nhật Bản, Anh, Pháp                               D. Đức, Nhật Bản, Anh

Câu 25: Chiến tranh thế giới thứ hai được mở đầu bằng sự kiện nào?

A. Quân Đức chiếm Tiệp Khắc.               B. Sát nhập Áo vào Đức

             C. Quân Đức tấn công Ba Lan               D. Anh tuyên chiến với Đức.

Câu 26: Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?

A. Lao động nhiều giờ, lương thấp chưa có ý thức đấu tranh.

B. Trẻ em dễ sai bảo

C. Không cần trả lương

D. Đó là lực lượng chiếm số đông trong đất nước

Câu 27: Phong trào công nhân tại thành phố Li- ông nước Pháp đấu tranh với khẩu hiêụ “sống trong lao động, chết trong chiến đấu”, khẩu lệnh đó có ý nghĩa như thế nào?

A. Sống là phải làm việc

B. Chết cũng phải chết vinh quang.

C. Quyền được lao động không bị bóc lột và quyết tâm chiến đấu để bảo vệ quyền lao động của mình .

D. Sống và chiến đấu để bảo vệ công lý.

Câu 28 : Những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy móc phát minh sử dụng đầu tiên ở Anh trong ngành nào ?

    A. Dệt                   B.Luyện kim                C. Khai mỏ          D. Rèn sắt

  

Câu 29. Những nước thực hiện đường lối nhượng bộ thỏa hiệp là nước nào?

   A. Anh, Pháp                                          B. Anh, Pháp, Mỹ

   C. Anh, Mỹ                                             D. I-ta-li-a, Đức, Mỹ.

Câu 30. Giữa các đế quốc "già" (Anh, Pháp) với các đế quốc "trẻ" (Đức, Mĩ) tồn tại nhiều mâu thuẫn. Vậy mâu thuẫn nào sau đây là sâu sắc nhất ?

A. Hệ thống thị trường và thuộc địa không đều nhau 

B. Sự phát triển kinh tế không đều nhau

C. Sự tụt hậu của nền công nghiệp của các đế quốc "già"

D. Sự vươn lên vượt bậc của nền công nghiệp các đế quốc trẻ

0
Câu 21. Cách mạng cộng nghiệp ở Anh bắt đầu vào :A.Cuối những năm 50 của thế kỉ XVIII       B. Đầu những năm 60 của thế kỉ XVIII C. Đầu những năm 70 của thế kỉ XVIII        D. Đầu những năm 80 của thế kỉ XVIIICâu 22. Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?A. Hai chính quyền song song tồn tại.B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.C. Chính...
Đọc tiếp

Câu 21. Cách mạng cộng nghiệp ở Anh bắt đầu vào :

A.Cuối những năm 50 của thế kỉ XVIII      

 B. Đầu những năm 60 của thế kỉ XVIII

 C. Đầu những năm 70 của thế kỉ XVIII       

 D. Đầu những năm 80 của thế kỉ XVIII

Câu 22. Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?

A. Hai chính quyền song song tồn tại.

B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.

C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh.

D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh.

Câu 23: Em có nhận xét gì về vai trò của Liên Xô trong việc đánh thắng chủ nghĩa phát xít?

A. Liên Xô là nước quyết định số phận của phe phát xít.

B. Liên Xô là nước khơi ngòi cho chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.

C. Không có Liên Xô thì chủ nghĩa phát xít không bị tiêu diệt.

D. Liên Xô là lực lượng đi đầu, chủ chốt, quyết định để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

Câu 24Khối Phát xít gồm những nước nào?

           A. Đức , I-ta-li-a, Nhật Bản                           B. Đức, I-ta-li-a, Pháp

C. Nhật Bản, Anh, Pháp                               D. Đức, Nhật Bản, Anh

Câu 25: Chiến tranh thế giới thứ hai được mở đầu bằng sự kiện nào?

A. Quân Đức chiếm Tiệp Khắc.               B. Sát nhập Áo vào Đức

             C. Quân Đức tấn công Ba Lan               D. Anh tuyên chiến với Đức.

Câu 26: Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?

A. Lao động nhiều giờ, lương thấp chưa có ý thức đấu tranh.

B. Trẻ em dễ sai bảo

C. Không cần trả lương

D. Đó là lực lượng chiếm số đông trong đất nước

Câu 27: Phong trào công nhân tại thành phố Li- ông nước Pháp đấu tranh với khẩu hiêụ “sống trong lao động, chết trong chiến đấu”, khẩu lệnh đó có ý nghĩa như thế nào?

A. Sống là phải làm việc

B. Chết cũng phải chết vinh quang.

C. Quyền được lao động không bị bóc lột và quyết tâm chiến đấu để bảo vệ quyền lao động của mình .

D. Sống và chiến đấu để bảo vệ công lý.

Câu 28 : Những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy móc phát minh sử dụng đầu tiên ở Anh trong ngành nào ?

    A. Dệt                   B.Luyện kim                C. Khai mỏ          D. Rèn sắt

  

Câu 29. Những nước thực hiện đường lối nhượng bộ thỏa hiệp là nước nào?

   A. Anh, Pháp                                          B. Anh, Pháp, Mỹ

   C. Anh, Mỹ                                             D. I-ta-li-a, Đức, Mỹ.

Câu 30. Giữa các đế quốc "già" (Anh, Pháp) với các đế quốc "trẻ" (Đức, Mĩ) tồn tại nhiều mâu thuẫn. Vậy mâu thuẫn nào sau đây là sâu sắc nhất ?

A. Hệ thống thị trường và thuộc địa không đều nhau 

B. Sự phát triển kinh tế không đều nhau

C. Sự tụt hậu của nền công nghiệp của các đế quốc "già"

D. Sự vươn lên vượt bậc của nền công nghiệp các đế quốc trẻ

2
23 tháng 12 2021

21. b

22. a

24. a

25. c

26. a

27. c

28. a

29. b

30. a

23 tháng 12 2021

Câu 21: B

Câu 22: A

Câu 23: D

Câu 24: A

Câu 25: C

Câu 26: A

Câu 27: C

Câu 28: A

Câu 29: B

Câu 30: A

 

Câu 21. Cách mạng cộng nghiệp ở Anh bắt đầu vào :A.Cuối những năm 50 của thế kỉ XVIII       B. Đầu những năm 60 của thế kỉ XVIII C. Đầu những năm 70 của thế kỉ XVIII        D. Đầu những năm 80 của thế kỉ XVIIICâu 22. Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?A. Hai chính quyền song song tồn tại.B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.C. Chính...
Đọc tiếp

Câu 21. Cách mạng cộng nghiệp ở Anh bắt đầu vào :

A.Cuối những năm 50 của thế kỉ XVIII      

 B. Đầu những năm 60 của thế kỉ XVIII

 C. Đầu những năm 70 của thế kỉ XVIII       

 D. Đầu những năm 80 của thế kỉ XVIII

Câu 22. Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?

A. Hai chính quyền song song tồn tại.

B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.

C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh.

D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh.

Câu 23: Em có nhận xét gì về vai trò của Liên Xô trong việc đánh thắng chủ nghĩa phát xít?

A. Liên Xô là nước quyết định số phận của phe phát xít.

B. Liên Xô là nước khơi ngòi cho chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.

C. Không có Liên Xô thì chủ nghĩa phát xít không bị tiêu diệt.

D. Liên Xô là lực lượng đi đầu, chủ chốt, quyết định để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

Câu 24Khối Phát xít gồm những nước nào?

           A. Đức , I-ta-li-a, Nhật Bản                           B. Đức, I-ta-li-a, Pháp

C. Nhật Bản, Anh, Pháp                               D. Đức, Nhật Bản, Anh

Câu 25: Chiến tranh thế giới thứ hai được mở đầu bằng sự kiện nào?

A. Quân Đức chiếm Tiệp Khắc.               B. Sát nhập Áo vào Đức

             C. Quân Đức tấn công Ba Lan               D. Anh tuyên chiến với Đức.

Câu 26: Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?

A. Lao động nhiều giờ, lương thấp chưa có ý thức đấu tranh.

B. Trẻ em dễ sai bảo

C. Không cần trả lương

D. Đó là lực lượng chiếm số đông trong đất nước

Câu 27: Phong trào công nhân tại thành phố Li- ông nước Pháp đấu tranh với khẩu hiêụ “sống trong lao động, chết trong chiến đấu”, khẩu lệnh đó có ý nghĩa như thế nào?

A. Sống là phải làm việc

B. Chết cũng phải chết vinh quang.

C. Quyền được lao động không bị bóc lột và quyết tâm chiến đấu để bảo vệ quyền lao động của mình .

D. Sống và chiến đấu để bảo vệ công lý.

Câu 28 : Những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy móc phát minh sử dụng đầu tiên ở Anh trong ngành nào ?

    A. Dệt                   B.Luyện kim                C. Khai mỏ          D. Rèn sắt

  

Câu 29. Những nước thực hiện đường lối nhượng bộ thỏa hiệp là nước nào?

   A. Anh, Pháp                                          B. Anh, Pháp, Mỹ

   C. Anh, Mỹ                                             D. I-ta-li-a, Đức, Mỹ.

Câu 30. Giữa các đế quốc "già" (Anh, Pháp) với các đế quốc "trẻ" (Đức, Mĩ) tồn tại nhiều mâu thuẫn. Vậy mâu thuẫn nào sau đây là sâu sắc nhất ?

A. Hệ thống thị trường và thuộc địa không đều nhau 

B. Sự phát triển kinh tế không đều nhau

C. Sự tụt hậu của nền công nghiệp của các đế quốc "già"

D. Sự vươn lên vượt bậc của nền công nghiệp các đế quốc trẻ

0
17 tháng 11 2021

D . Có ảnh hưởng lớn đối với phong trào đấu tranh giành độc lập ở nhiều nước trên thế giới 

17 tháng 11 2021

D

Câu 46: Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước:A. Hà Lan                   B. Đức.                      C. Pháp.                     D. AnhCâu 47: Vì sao Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc cách mạng tư sản?A. Vì cuộc chiến đã mang lại quyền lực cho người da trắng ở nước Mĩ.B. Vì cuộc chiến đã đoàn kết...
Đọc tiếp

Câu 46: Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước:

A. Hà Lan                   B. Đức.                      C. Pháp.                     D. Anh

Câu 47: Vì sao Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc cách mạng tư sản?

A. Vì cuộc chiến đã mang lại quyền lực cho người da trắng ở nước Mĩ.

B. Vì cuộc chiến đã đoàn kết tất cả nhân dân thuộc địa đấu tranh chống thực dân Anh.

C. Vì cuộc chiến dẫn đến sự ra đời của một quốc gia mới ở Bắc Mĩ.

D. Vì cuộc chiến tranh đã tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản Mĩ phát triển.

Câu 48: Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã để lại hậu quả gì trong xã hội?

A. Bần cùng hóa, mâu thuẫn giữa các tầng lớp.        B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.

C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp.                D. Nền văn minh lâu đời bị phá hoại.

Câu 49: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?

A. Quân chủ lập hiến.

B. Cộng hòa tư sản.

C. Quân chủ chuyên chế.

D. Quân chủ lập hiến kết hợp cùng quân chủ chuyên chế.

Câu 50:  Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857 – 1859) của Ấn Độ mang tính dân tộc?

A. Cuộc khởi nghĩa đã giành được chính quyền ở ba thành phố lớn.

B. Lôi kéo được đông đảo quần chúng tham gia, kể cả binh lính để đấu tranh giành độc lập.

C. Cuộc khởi nghĩa bước đầu lật đổ được phong kiến.

D. Cuộc khởi nghĩa buộc kẻ thù phải nhượng bộ, trao trả độc lập cho Ấn Độ.

1
7 tháng 11 2021

46.A

47.D

48.A

49.A

50.B

 

Câu 1. Đến thế kỉ XVII nền kinh tế nước nào phát triển nhất châu Âu?A. Hà LanB. AnhC. PhápD. ĐứcCâu 2. Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?A.Vì giai cấp chủ nô cũng tham gia  lãnh đạo cách mạngB. Không xóa bỏ chế độ nô lệC. Đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyềnD. Xóa bỏ sự cai trị của chính...
Đọc tiếp

Câu 1. Đến thế kỉ XVII nền kinh tế nước nào phát triển nhất châu Âu?

A. Hà Lan

B. Anh

C. Pháp

D. Đức

Câu 2. Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?

A.Vì giai cấp chủ nô cũng tham gia  lãnh đạo cách mạng

B. Không xóa bỏ chế độ nô lệ

C. Đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền

D. Xóa bỏ sự cai trị của chính phủ Anh

Câu 3. Đâu là hạn chế của cuộc chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Bắc Mĩ?

A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

B. Không xóa bỏ chế độ nô lệ

C. Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền

D. Xóa bỏ sự cai trị của chính phủ Anh

Câu 4. Xác định điểm giống nhau giữa cách mạng tư sản Anh với Chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?

A. Đều có sự tham gia của giai cấp nô lệ

B. Đều mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

C. Đều do giai cấp tư sản và quý tộc lãnh đạo

D. Đều xóa bỏ tàn dư của phong kiến

Câu 5. Nội dung nào dưới đây là một trong những hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX?

A. Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản

B. Quá trình lao động ngày càng được xã hội hóa cao

C. Các thành thị đông dân xuất hiện ngày càng nhiều

D. Đời sống giai cấp công nhân ngày càng cơ cực

Câu 6. Cuối thế kỉ XIX, nước Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, bị các nước nào vượt qua?

A. Pháp, Mĩ

B. Mĩ, Đức

C. Mĩ, Nga

D. Mĩ, Pháp, Đức

Câu 7. Vì sao cuộc cách mạng ngày 18/3/1871 ở nước Pháp được gọi là cuộc cách mạng vô sản?

A. Vì cuộc cách mạng này lật đổ chính quyền giai cấp tư sản

B. Vì cuộc cách mạng này do giai cấp vô sản lãnh đạo

C. Vì cuộc cách mạng này đánh đổ được quân Phổ và thiết lập nền chuyên chính vô sản

D. Vì cuộc cách mạng này thành lập bộ máy nhà nước của giai cấp vô sản

Câu 8. Tính chất xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:

A.Nước thuộc địa

B.Thuộc địa, nửa phong kiến

C. Nửa thuộc địa, nửa phong kiến

D.Phong kiến

Câu 9. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 là?

A. Mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với các nước đế quốc

B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản

C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa

D. Mẫu thuẫn giữa phe Hiệp ước và phe Liên minh

Câu 10. Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là

A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới

B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ

C. Cách mạng vô sản

D. Cách mạng văn hóa

Câu 11. Thái độ của các nước Anh, Pháp đối với các hành động của Liên minh Phát xít như thế nào?

A. Liên kết với Liên Xô chống phát xít

B. Nhượng bộ, thỏa hiệp

C. Coi là kẻ thù nguy hiểm nhất

D. Trung lập với các hoạt động diễn ra bên ngoài lãnh thổ

Câu 12. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A. Chính nghĩa thuộc về phe Liên minh

B. Chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước

C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa

D. Chính nghĩa thuộc về nhân dân

Câu 13. Số người thất nghiệp ở Mĩ lên tới mức cao nhất trong những năm 1932-1933 là do?

A. Phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng

B. Các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và bị phá sản

C. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lên tới đỉnh điểm

D. Sụt giảm nghiêm trọng của thị trường chứng khoán

Câu 14. Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?

A. Thực hiện “Chính sách kinh tế mới”

C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước

B. Thực hiện “Chính sách mới”

D. Dân chủ hóa lao động

Câu 15. Nhiều phát minh khoa học ra đời vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì?

A. Điện tín, điện thoại

C. Điện ảnh, phim nói, phim màu

B. Ra-đa, hàng không

D. Điện tín, điện thoại, hàng không, điện ảnh

0