\(\Delta ABC\) có 3 cạnh là 3 số tự nhiên liên tiếp và
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

3.

\(2^x=256+2^y\\ \Rightarrow2^x-2^y=256\\ \Rightarrow2^y\left(2^{x-y}-1\right)=2^8\)

\(\Rightarrow2^y;2^{x-y}-1\in U\left(2^8\right)\)

\(2^{x-y}-1\) là số lẻ

\(\Rightarrow2^{x-y}-1=1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^y=2^8\\2^{x-y}=2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=8\\x-y=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=8\\x=9\end{matrix}\right.\)

4.

Gọi d là ƯCLN(2n+5;3n+7)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\3n+7⋮d\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(2n+5\right)⋮d\\2\left(3n+7\right)⋮d\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+15⋮d\\6n+14⋮d\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left(6n+15\right)-\left(6n+14\right)⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

=> đpcm

6 tháng 1 2018

Nguyễn Huy Tú lê thị hương giang Hồng Phúc Nguyễn

Nguyễn Thanh Hằng Akai Haruma Nam Nguyễn Hà Nam Phan Đình

Aki Tsuki

Câu 2: 

Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=180^0-\widehat{A}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=90^0-\dfrac{1}{2}\widehat{A}\)

Xét ΔBOC có \(\widehat{BOC}+\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=180^0-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{A}=90^0+\dfrac{\widehat{A}}{2}\)

14 tháng 12 2017

1. A = \(\dfrac{3n-7}{n-1}=\dfrac{3n-3}{n-1}+\dfrac{-7}{n-1}=3+\dfrac{-7}{n-1}\)

Tại giá trị \(A\notin Z,3\in Z\)\(\Rightarrow\dfrac{-7}{n-1}\in Z\)\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(-7\right)\) với \(x\ne1\) (mẫu sẽ có giá trị là 0 nếu x = 1)

Tại \(n-1=7\)\(\Leftrightarrow n=7+1=8\)

Tại \(n-1=-7\Leftrightarrow n=-7+1=-6\)

Tại \(n-1=1\Leftrightarrow n=1+1=2\)

Tại \(n-1=-1\Leftrightarrow n=-1+1=0\)

14 tháng 12 2017

2. B = \(\dfrac{4n+1}{2n-3}=\dfrac{4n+6}{2n-3}+\dfrac{-5}{2n-3}=2+\dfrac{-5}{2n-3}\)

Tại giá trị \(B\in Z,2\in Z\)\(\Rightarrow\dfrac{-5}{2n-3}\in Z\)\(\Rightarrow2n-3\inƯ\left(-5\right)\) với \(x\ne\dfrac{3}{2}\)

Tại \(2n-3=5\Leftrightarrow2n=8\Leftrightarrow n=4\)

Tại \(2n-3=-5\Leftrightarrow2n=-2\Leftrightarrow n=-1\)

Tại \(2n-3=1\Leftrightarrow2n=4\Leftrightarrow n=2\)

Tại \(2n-3=-1\Leftrightarrow2n=2\Leftrightarrow n=1\)

26 tháng 1 2018

Bài 3 :

B A C 17 16 M

Vì M là trung điểm của AC => AM = MC = 16 : 2 = 8 ( cm )

Ta có : tam giác AMB vuông tại M

=> AB2 = AM2 + BM2 ( định lý Py - ta - go )

=> 172 = 162 + BM2

=> 289 = 256 + BM2

=> BM2 = 289 - 256

=> BM2 = 33

=> BM = căn 33 hoặc BM = căn âm 33 . Vì BM > 0 => BM = căn 33

Vậy BM = căn 33

26 tháng 1 2018

Bài 4 :

A B C H 12 5 2 0

Ta có tam giác AHB vuông tại H

=> AB2 = AH2 + HB2

=> AB2 = 122 + 52

=> AB2 = 144 + 25

=> AB2 = 169

=> AB = 13 hoặc AB = -13 . Vì AB > 0 => AB = 13 cm

Ta có tam giác AHC vuông tại H

=> AC2 = AH2 + HC2 ( định lý Py - ta - go )

=> 202 = 122 + HC2

=> 400 = 144 + HC2

=> HC2 = 400 - 144

=> HC2 = 256

=> HC = 16 hoặc HC = -16 > Vì HC > 0 => HC = 16 cm

Chu vi tam giác ABC là :

( 16 + 5 ) + 20 + 13 = 51 ( cm )

Vậy chu vi tam giác ABC là : 51 cm

6 tháng 1 2018

Câu 1:

Hình (chỉ mag t/c minh họa)

A B C E D

a) Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta DBE\) có:

\(AB=AD\left(gt\right)\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (BE là phân giác \(\widehat{B}\))

\(BE\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta DBE\left(c.g.c\right)_{\left(1\right)}.\)

Từ \(_{\left(1\right)}\Rightarrow EA=ED\) (2 cạnh tương ứng).

Vậy..........

b) (chưa chắc đã đúng)

Từ \(_{\left(1\right)}\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{BDE}\) (2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (định lí tổng 3 góc của tam giác).

\(\widehat{B}=70^o\left(gt\right);\widehat{C}=50^o\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\widehat{B}-\widehat{C}.\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-70^o-50^o.\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=60^o.\)

\(\widehat{A}=\widehat{BDE}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{BDE}=60^o.\)

Vậy..........

29 tháng 12 2020

bạn không lám ý c) hả bạngianroi

26 tháng 1 2018

Akai HarumaHồng Phúc Nguyễn

5 tháng 1 2018

Câu 1 : C

Câu 2 : C

Câu 3 : A B C D M K H 1 2

a) Xét tam giác AMB và tam giác DMC , có :

AM = DM ( gt )

BM = CM ( gt )

góc AMB = góc DMC ( đối đỉnh )

=> tam giác AMB = tam giác DMC

=> DC = AB ( hai cạnh tương ứng )

Vậy DC = AB

b) Xét tam giác AKM và tam giác DHM , có :

góc AKM = góc DHM ( = 90o )

góc M1 = góc M2 ( đối đỉnh )

MA = MD ( gt )

=> tam giác AKM = tam giác DHM ( g-c-g )

=> HD = AK ( hai cạnh tương ứng )

=> góc KAM = góc HDM ( hai góc tương ứng ) mà hai góc ở vị trí so le trong nên HD // AK ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )

Vậy HD = AK ; HD // AK ( đpcm )

Câu1 : Công thức cho ta quan hệ tỉ lệ nghịch giữa x và y là : A. xy = 1,25 B. \(\frac{x}{y}=4\) C. x+y =5 D. x-y = 3 Câu 2 :Căn bậc hai của 16 là : A. 4 B. -4 C. +-4 D. 196 Câu 3 : Số nào dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn : A. \(\frac{3}{22}\) B. \(\frac{21}{12}\) ...
Đọc tiếp

Câu1 : Công thức cho ta quan hệ tỉ lệ nghịch giữa x và y là :

A. xy = 1,25 B. \(\frac{x}{y}=4\) C. x+y =5 D. x-y = 3

Câu 2 :Căn bậc hai của 16 là :

A. 4 B. -4 C. +-4 D. 196

Câu 3 : Số nào dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn :

A. \(\frac{3}{22}\) B. \(\frac{21}{12}\) C.\(\frac{7}{3}\) D. \(\frac{5}{14}\)

Câu 4: Tam giác ABC có A : B : C = 2 : 3 : 4 . Số đo góc A bằng :

A. \(20^0\) B. \(40^0\) C. \(60^0\) D. \(80^0\)

Tự luận :

Câu 5: Tính hợp lý nếu có thể :

a, \(\frac{2}{13}.(\frac{-5}{3})+\frac{11}{13}.(-\frac{5}{3})\) b, \((-\frac{1}{3})^2+(-\frac{1}{3})^3.27+(-\frac{2017}{2018})^0\) c, \((1,2-\sqrt{\frac{1}{4}}):1\frac{1}{20}+|\frac{3}{4}-1,25|-(-\frac{3}{2})^2\)

Câu 6 : Tìm x biết :

a, \(\frac{3}{5}(2x-\frac{1}{3})+\frac{4}{15}=\frac{12}{30}\) b, \((-0,2)^x=\frac{1}{25}\) c, \(|x-1|-\frac{3}{12}=(-\frac{1}{2})^2\)

Câu 7 : Ba lớp 7A , 7B , 7C đã đóng góp một số sách để hưởng ứng việc xây dựng của mỗi lớp có một thư viện riêng . Biết số sách góp được của lớp 7A với lớp 7B hơn số sách của lớp 7C là 40 quyển . Tính số sách của mỗi lớp góp được

Câu 8 : Cho\(\Delta ABC\) có AB = AC , M là trung điểm của BC

a, Chứng minh \(\Delta AMB=\Delta AMC\)

b ,Từ M kẻ \(ME\perp AB(E\varepsilon AB)\) , \(MF\perp AC(F\varepsilon AC)\). Chứng minh AE = AFc,

c, Chứng minh :EF// BC

Câu 9 : Tìm x , y , z .Biết rằng : \(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z\)

9
22 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/sDTs3jt.jpg
22 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/78smN25.jpg