K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2021

\(B=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}=1+1=2\)

28 tháng 7 2016

\(sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\Rightarrow cos\alpha=\sqrt{1-sin^2\alpha}=\sqrt{1-\left(0,6\right)^2}=\frac{4}{5}\)

\(tan\alpha=\frac{sin\alpha}{cos\alpha}=\frac{0,6}{\frac{4}{5}}=\frac{3}{4}\)

\(cot\alpha=\frac{1}{tan\alpha}=\frac{1}{\frac{3}{4}}=\frac{4}{3}\)

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC=AB:\sin\widehat{C}\)

\(=6:\dfrac{1}{2}=12\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

hay \(AC=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(HB\cdot HC=AH^2\left(1\right)\)

Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{EAF}=\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: AH=EF

hay \(AH\cdot EF=AH^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(HB\cdot HC=AH\cdot EF\)

Câu 2: 

a: Xét ΔBAC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔBAC vuông tại A

b: Xét ΔBAC vuông tại A có sin B=AC/BC=4/5

nên góc B=53 độ

=>góc C=37 độ

12 tháng 11 2020

Xét tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao và AM là trung tuyến

Đặt \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}=x\)thì \(\widehat{BMA}=2x\)(theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông)

a) Ta có: \(\sin2x=\frac{AH}{AM}=2.\frac{AH}{BC}=2.\frac{AH}{AC}.\frac{AC}{BC}=2.\sin ACH.\cos ACB=2\cos x.\sin x\)

b) \(\cos2x=\frac{HM}{AM}=\frac{2HM}{BC}=\frac{2HC-2CM}{BC}=2.\frac{HC}{BC}-1=2.\frac{HC}{ AC}.\frac{AC}{BC}-1=2.\cos ACH.\cos ACB-1=2\cos^2x-1=2\cos^2x-\left(\sin^2x+\cos^2x\right)=\cos^2x-\sin^2x\)c) \(\tan2x=\frac{\sin2x}{\cos2x}=\frac{2\cos x.\sin x}{\cos^2x-\sin^2x}=\frac{2.\frac{\sin x}{\cos x}}{\frac{\cos^2x}{\cos^2x}-\frac{\sin^2x}{\cos^2x}}=\frac{2\tan x}{1-\tan^2x}\)

20 tháng 11 2016

12545789