K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2017

Những khái niệm liên quan đến lực gồm: phản lực, làm tăng vận tốc của vật; lực cản làm giảm vận tốc của vật; và mô men lực tạo ra sự thay đổi trong vận tốc quay của vật. Nếu không coi vật là chất điể,, mỗi phần của vật sẽ tác dụng những lực lên những phần bên cạnh nó; sự phân bố những lực này trong vật thể được gọi là ứng suất cơ học.[2] Áp suất là một dạng đơn giản của ứng suất. Ứng suất thường làm biến dạng vật rắn hoặc tạo ra dòng trong chất lưu

ko bít có đung ko

16 tháng 8 2016

1-Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi.

-Phổi là bộ phận quan trọngnhất của hệ hô hấp nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.

-Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp màngngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào và thở ra.

-Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng

.-Số lượng phế nang lớn có tới 700 –800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi.

2-Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào ? Giải thích ?

-Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp tăng

.-Giái thích: 6Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng -→ Hô hấp tế bào tăng → Tế bào cần nhiều oxi và thải ra nhiều khí cacbonic → Nông dộ cacbonic trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp.

16 tháng 8 2016

bạn ơi đây là sinh học mà

26 tháng 12 2017

câu 1:

quá trình đồng hóa,dị hóa

26 tháng 12 2017

đồng hóa dị hóa -tổng hợp các chất -phân giải các chât -tích lũy E -giải phóng E

MỐI QUAN HỆ:

đồng hóa:biến đổi chất dinh dưỡng cho mt cung cấp sp cho tế bào

dị hóa:phân giải các chất tích lũy trong tế bào

=> 2 quá trình đối lập nhưng gắn bó chặt chẽ

27 tháng 11 2021

- Hô hấp cung cấp O2 và CO2 cho sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể; đồng thời thải O2 và CO2 từ các tế bào, cơ thể ra ngoài tránh gây độc.

- Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: sự thở, sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào.

Cau 2 :

a) Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào của CO2 từ tế bào vào máu.

O2, CO2 khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp

b)

* Làm tăng thể tích lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài co → tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.

+ Cơ hoành co → lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.

* Làm giảm thể tích lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành không co nữa và giãn ra → làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.

+ Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác khi thở gắng sức.

Câu 3 : 

Khi chúng ta chạy cơ thể vận động nhiều cơ thể cần nhu cầu O2 lớn hơn nên chúng ta thở gấp để tăng cường cung cấp O2 cho cơ thể, khi ta dừng lại cơ thể cần một thời gian để điều hòa nên chúng ta vẫn thở gấp thêm một thời gian nữa rồi mới hô hấp trở lại bình thường

27 tháng 11 2021

THAM KHẢO!

1. Vai trò:

- Cung cấp oxi cho tế bào tạo ATP cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải caconic ra khỏi cơ thể.

Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
- Sự thở
- Sự trao đổi khí ở phổi
- Sự trao đổi khí ở tế bào.

2. 

a. Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu → tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic → mao mạch.

b. 

* Làm tăng thể tích lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài co → tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.

+ Cơ hoành co → lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.

* Làm giảm thể tích lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành không co nữa và giãn ra → làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.

+ Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác khi thở gắng sức.

3. Khi chúng ta chạy cơ thể vận động nhiều cơ thể cần nhu cầu oxy lớn hơn nên chúng ta thở gấp để tăng cường cung cấp oxy cho cơ thể, khi ta dừng lại cơ thể cần một thời gian thích ứng nên chúng ta vẫn thở gấp thêm một thời gian nữa rồi mới hô hấp trở lại bình thường

28 tháng 11 2017

a)-trao đổi chất là hiện tượng trao đổi các chất giữa TB với môi trường trong

- chuyển hóa vật chất và năng lượng là quá trình biến đổi chất có sự tích lũy và giải phóng năng lượng

b)Năng lượng được giải phóng trong tế bào được sử dụng vào những hoạt động:

-Co cơ để sinh công

-cung cấp cho quả trình đồng hóa tổng hợp chất mới

-sinh nhiệt bù đắp cho phần nhiệt của cơ thể bị mất

28 tháng 11 2017

*Phân biệt trao đổi chất ở tế bào và sự chuyển hóa vật chất và năng lượng:

-Trao đổi chất ở tế bào là mặt biểu hiện bên ngoài của các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng bên trong các tế bào.

-Trao đổi chất ở tế bào và chuyển hóa vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau.

*Năng lượng được giải phóng trong tế bào được sử dụng vào những hoạt động:

-Co cơ để sinh công.

-Cung cấp cho quá trình đồng hóa tổng hợp chất mới.

-Sinh nhiệt bù đắp phần nhiệt của cơ thể bị mất do lửa nhiệt.

Học tốt nha cậuok

Câu 1: Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp:

-Do tim: Khi cơ thể hoạt động có những cảm xúc mạnh hay tiếp xúc với một số hoá chất...

-Do hệ mạch: Khi mạch kém đàn hồi thì huyết áp tăng.

-Do máu: Máu càng đặc huyết áp càng tăng.

TÍCK NHA!!!!!Đoàn Lê Thanh Thúy

Trong cùng một loài những động vật có kích thước càng nhỏ thì tim đập càng nhanh vì: Cường độ trao đổi chất mạnh, nhu cầu đòi hỏi nhiều ô xi.

Cường độ trao đổi chất mạnh vì diện tích tiếp xúc của bề mặt cơ thể với môi trường lớn so với khối lượng cơ thể, nên có sự mất nhiệt nhiều.

TICK NHA!!!Đoàn Lê Thanh Thúy

\(a,\)

- Vận động viên thể thao chuyên nghiệp thường có nhịp tim/phút thấp hơn so với người bình thường khi nghỉ ngơi. Nguyên nhân của sự khác nhau này là do sự thích ứng của cơ tim với tập luyện thể thao đều đặn và chuyên nghiệp. Khi tập luyện, tim của vận động viên sẽ phải hoạt động mạnh mẽ hơn để đáp ứng nhu cầu ôxi và dưỡng chất của cơ thể. Điều này dẫn đến việc gia tăng kích thước và hiệu suất của cơ tim. Do đó, khi nghỉ ngơi, nhịp tim của vận động viên thể thao chuyên nghiệp sẽ giảm xuống, giúp tiết kiệm năng lượng và đảm bảo cung cấp đủ ôxi cho các mô bằng mỗi nhịp đập.

\(b,\)

- Huyết áp tâm thất 170 mmHg và huyết áp động 110 mmHg cho thấy bệnh nhân A đang mắc chứng tăng huyết áp. 

- Huyết áp động vượt quá ngưỡng cho phép của người bình thường là >90 mmHg và huyết áp ở tâm thất cũng vượt quá ngưỡng cho phép là > 120 mmHg.

8 tháng 1 2022

C

25 tháng 7 2018

Nhu cầu năng lượng của cơ thể là năng lượng cần thiết để cung cấp cho:

A. Chuyển hoá cơ sở

B. Các hoạt động thể lực

C. Hoạt động lao động của cơ thể

D. Cả A và B

25 tháng 7 2018

C.Hoạt động lao động của cơ thể