\(\frac{2}{5}\) ) . \(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2020

Câu 2 :

a) \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{1}{3}\): (3x) = -5

\(\frac{1}{3}\): (3x) = -5 - \(\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}\): (3x) = \(\frac{-21}{4}\)

⇒ 3x = \(\frac{1}{3}\): \(\frac{-21}{4}\)

⇒ 3x = \(\frac{-4}{63}\)

⇒ x = \(\frac{-4}{63}\):3

⇒ x = \(\frac{-4}{189}\)

Vậy x = \(\frac{-4}{189}\)

b) (3x-4) . (5x+15)=0

xảy ra 2 trường hợp 3x-4=0 ; 5x+15=0

* 3x-4 =0

⇒ 3x =0+4

⇒ 3x =4

⇒ x =4:3

⇒ Vô lý không tính được bạn nhé

* 5x+15 = 0

⇒ 5x = 0-15

⇒ 5x = -15

⇒ x = -15:5

⇒ x = -3

Vậy x ∈ ∅ và x ∈ 3

c) |2x-1| = \(\frac{11}{2}\)

xảy ra 2 trường hợp 2x-1 = \(\frac{11}{2}\); 2x-1 = \(\frac{-11}{2}\)

* 2x-1=\(\frac{11}{2}\)

⇒ 2x = \(\frac{11}{2}\)+1

⇒ 2x = \(\frac{9}{2}\)

⇒ x = \(\frac{9}{2}\):2

⇒ x = \(\frac{9}{4}\)

* 2x-1 = \(\frac{-11}{2}\)

⇒ 2x = 1 + \(\frac{-11}{2}\)

⇒ 2x = \(\frac{-9}{2}\)

⇒ x = \(\frac{-9}{2}\):2

⇒ x = \(\frac{-9}{4}\)

Vậy x ∈ { \(\frac{9}{4}\); \(\frac{-9}{4}\)}

Câu 2:

a) \(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:\left(3x\right)=-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{3x}=-5-\frac{1}{4}=-\frac{21}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{9x}=\frac{-21}{4}\)

\(\Leftrightarrow9x=\frac{4\cdot1}{-21}=-\frac{4}{21}\)

hay \(x=-\frac{4}{21}:9=-\frac{4}{189}\)

Vậy: \(x=-\frac{4}{189}\)

b) Ta có: \(\left(3x-4\right)\left(5x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-4=0\\5x+15=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=4\\5x=-15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{4}{3}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{4}{3};-3\right\}\)

c) Ta có: \(\left|2x-1\right|=\frac{11}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=\frac{11}{2}\\2x-1=-\frac{11}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\frac{11}{2}+1=\frac{13}{2}\\2x=-\frac{11}{2}+1=-\frac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{13}{2}:2=\frac{13}{4}\\x=-\frac{9}{2}:2=-\frac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{13}{4};\frac{-9}{4}\right\}\)

Câu 3:

a) Ta có: \(1-3\cdot\left[4-30:\left(-18+3\right)\right]\)

\(=1-3\cdot\left[4-30:\left(-15\right)\right]\)

\(=1-3\cdot\left[4-\left(-2\right)\right]\)

\(=1-3\cdot6=1-18=-17\)

b) Ta có: \(\frac{5\cdot7+5\cdot\left(-4\right)}{21\cdot5}\)

\(=\frac{5\cdot\left(7-4\right)}{5\cdot21}=\frac{3}{21}=\frac{1}{7}\)

c) Ta có: \(\frac{-2}{9}+\frac{5}{4}+\left(-\frac{1}{6}\right):\frac{3}{5}+\frac{1}{18}\)

\(=-\frac{2}{9}+\frac{5}{4}-\frac{5}{18}+\frac{1}{18}\)

\(=-\frac{2}{9}+\frac{5}{4}-\frac{4}{18}\)

\(=\frac{-8}{36}+\frac{45}{36}-\frac{8}{36}=\frac{29}{36}\)

24 tháng 7 2018

Bạn đăng ít một thôi!

24 tháng 7 2018

mk lỡ đăng rồi bạn ạ 

1. Tính hợp lý ( nếu có thể )a) \(\frac{1}{7}\) . \(\frac{41}{8}\) - \(\frac{8}{7}\) : \(\frac{8}{41}\)                          b) 50% + ( \(-4\frac{2}{5}\) ) : 11 + \(\frac{5}{36}\). ( -6 ) - \(\frac{3}{16}\) . ( -2 )4​2. Tìm x , biết:a) ( 2 . x - 0,75 ) . \(\frac{-1}{2}\) = \(1\frac{5}{6}\)               b) \(-\frac{1}{4}\) . x - 7 = \(-\frac{3}{2}\). x + \(\frac{1}{5}\)           c)  ( 3 . x + 5 ) 3 = - 643. Hưởng ứng...
Đọc tiếp

1. Tính hợp lý ( nếu có thể )

a) \(\frac{1}{7}\) . \(\frac{41}{8}\) - \(\frac{8}{7}\) : \(\frac{8}{41}\)                          b) 50% + ( \(-4\frac{2}{5}\) ) : 11 + \(\frac{5}{36}\). ( -6 ) - \(\frac{3}{16}\) . ( -2 )4

​2. Tìm x , biết:
a) ( 2 . x - 0,75 ) . \(\frac{-1}{2}\)
 = \(1\frac{5}{6}\)               b) \(-\frac{1}{4}\) . x - 7 = \(-\frac{3}{2}\). x + \(\frac{1}{5}\)           c)  ( 3 . x + 5 ) = - 64
3. Hưởng ứng cuộc vận động " Mua bút ủng hộ trẻ em khuyết tật ", khối 10, khối 11, khối 12 trường A ủng hộ được một số tiền. Trong đó, khối 10 ủng hộ được \(\frac{3}{8}\) tổng số tiền, khối 11 ủng hộ được 50% số tiền khối 10, khối 12 ủng hộ được 840.000 đồng.
Hỏi cả ba khối ủng hộ được bao nhiêu tiền ?

4. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ tia Ob, Oc sao cho góc aOb = 30 , góc aOc = 150 o
a) Tính số đo góc bOc ?                         b) Vẽ tia On là tia phân giác của góc bOc. Góc aOn là góc gì ? Vì sao ?

5. Tìm phân số \(\frac{x}{y}\) thỏa mãn \(\frac{3}{7}\) < \(\frac{x}{y}\) < \(\frac{7}{15}\) và 3 . x - y = 4

| Mình đang cần gấp, bạn nào trả lời nhanh và đúng nhất thì mình sẽ tick cho bạn ấy nhé :) |
 

0
5 tháng 5 2018

      VE HINH

 a) Ta có : tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz   

=>   góc xOz = góc xOy + góc yOz 

=>         yOz = xOz - xOy=75-35=40do

b) Ta có : góc yOt = góc xOt + góc xOy ( Vì xOt và xOy là hai góc kề bù )

 =>    góc xOt = góc yOt - góc xOy = 180 - 35 =145 độ                          ok nha bạn 

5 tháng 5 2018

hình bạn tự vẽ nha

b) Vì Ot là tia đối của tia Oy => tOy là góc bẹ mà góc bẹt có tổng số đo = 180độ

=> tOy - xOy = xOt

=> 180độ - 25độ = xOt

=> xOt = 155độ

nhớ thêm dấu góc vào nha

27 tháng 6 2019

\(a,\frac{1}{2}+\frac{2}{3}x=\frac{4}{5}\)

=> \(\frac{2}{3}x=\frac{4}{5}-\frac{1}{2}=\frac{3}{10}\)

=> \(x=\frac{3}{10}:\frac{2}{3}=\frac{9}{20}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{9}{20}\right\}\)

\(b,x+\frac{1}{4}=\frac{4}{3}\)

=> \(x=\frac{4}{3}-\frac{1}{4}=\frac{13}{12}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{13}{12}\right\}\)

\(c,\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\)

=> \(\frac{3}{5}x=-\frac{1}{7}+\frac{1}{2}=\frac{5}{14}\)

=> \(x=\frac{5}{14}:\frac{3}{5}=\frac{25}{42}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{25}{42}\right\}\)

\(d,\left|x+5\right|-6=9\)

=> \(\left|x+5\right|=9+6=15\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+5=15\\x+5=-15\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=15-5=10\\x=-15-5=-20\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{10;-20\right\}\)

\(e,\left|x-\frac{4}{5}\right|=\frac{3}{4}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-\frac{4}{5}=\frac{3}{4}\\x-\frac{4}{5}=-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}+\frac{4}{5}=\frac{31}{20}\\x=-\frac{3}{4}+\frac{4}{5}=\frac{1}{20}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{31}{20};\frac{1}{20}\right\}\)

\(f,\frac{1}{2}-\left|x\right|=\frac{1}{3}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{1}{6}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{6}\\x=-\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{6};-\frac{1}{6}\right\}\)

\(g,x^2=16\)

=> \(\left|x\right|=\sqrt{16}=4\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

vậy \(x\in\left\{4;-4\right\}\)

\(h,\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{27}\)

=> \(x-\frac{1}{2}=\sqrt[3]{\frac{1}{27}}=\frac{1}{3}\)

=> \(x=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{6}\right\}\)

\(i,3^3.x=3^6\)

\(x=3^6:3^3=3^3=27\)

Vậy \(x\in\left\{27\right\}\)

\(J,\frac{1,35}{0,2}=\frac{1,25}{x}\)

=> \(x=\frac{1,25.0,2}{1,35}=\frac{5}{27}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{27}\right\}\)

\(k,1\frac{2}{3}:x=6:0,3\)

=> \(\frac{5}{3}:x=20\)

=> \(x=\frac{5}{3}:20=\frac{1}{12}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{12}\right\}\)

Câu 11)\(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)                             2)\(\frac{-5}{9}+\frac{5}{9}:\left(1\frac{2}{3}-2\frac{1}{12}\right)\)3)\(\frac{-7}{25}.\frac{11}{23}+\frac{-7}{25}.\frac{2}{13}-\frac{18}{25}\)Câu 2a)\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)                             b)\(\left(3\frac{1}{2}-x\right).1\frac{1}{4}=-1\frac{1}{20}\)Câu 3Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất,người ta lấy đi 20% số xăng...
Đọc tiếp

Câu 1

1)\(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)                             2)\(\frac{-5}{9}+\frac{5}{9}:\left(1\frac{2}{3}-2\frac{1}{12}\right)\)

3)\(\frac{-7}{25}.\frac{11}{23}+\frac{-7}{25}.\frac{2}{13}-\frac{18}{25}\)

Câu 2

a)\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)                             b)\(\left(3\frac{1}{2}-x\right).1\frac{1}{4}=-1\frac{1}{20}\)

Câu 3

Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất,người ta lấy đi 20% số xăng đó.Lần thứ hai, người ta tiếp tục lấy đi 2/3 số xăng còn lại.Hỏi cuối cùng thùng xăng còn lại bao nhiêu lít xăng?

Câu 4

Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 650; góc xOy=1300

1) Trong ba tia Ox, Ot, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?Vì sao?

2) Tính số đo góc tOy?

3) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

Câu 5

Cho A=\(\frac{196}{197}+\frac{197}{198};\)    B=\(\frac{196+197}{197+198}\)

Trong hai số A và B, số nào lớn hơn?

5
22 tháng 4 2019

Câu 1 :

1. \(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)

\(=\frac{-17}{30}+\frac{22}{30}+\frac{-7}{12}\)

\(=\frac{2}{12}+\frac{-7}{12}\)

\(=-\frac{5}{12}\)

22 tháng 4 2019

Câu 2 :

\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)

\(x=-\frac{21}{20}-\frac{-7}{15}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{12}\)

21 tháng 4 2019

1)

a) x - 4/3 = 2 1/3                            b) 4/7 - 1/7x =13/14

x - 4/3 = 7/3                                   1/7x       = 4/7 - 13/14

x         = 7/3 + 4/3                          1/7x       = 8/14 - 13/14

x         = 11/3                                  1/7x       = -5/14

Vậy x = 11/3                                     Vậy x = -5/14

\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}\)

\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}+\frac{4}{7}=\frac{13}{14}+\frac{8}{14}\)

          \(\frac{1}{7}x=\frac{21}{14}\)

               \(x=\frac{21}{14}:\frac{1}{7}=\frac{21}{14}\times\frac{7}{1}\)

               \(x=\frac{147}{14}\)

10 tháng 5 2018

\(\text{Câu 1 :}\)

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{12.13}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{13}\)

\(=\frac{12}{13}\)

\(\text{Câu 2 :}\)

\(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+\frac{5}{5.7}+...+\frac{5}{99.101}\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\frac{100}{101}\)

\(=\frac{250}{101}\)