Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn ơi, cho mk hỏi bn có học chương trình mới hay vnen ko
- Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 80oC.
- Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
- Khi đun nước không nên đổ đầy ấm vì khi bị đun nóng lên, nước sẽ nở ra và trào khỏi ấm.
- Mái tôn lợp nhà có hình gợn sóng vì khi nhiệt độ thay đổi, trời nắng tấm tôn nở ra và trời lạnh thì tấm tôn co lại, các tấm tôn co giãn vì nhiệt làm cho nó không phẳng.
?15:
- Cấu tạo: Mọi nhiệt kế thường có 3 bộ phận chính là bầu chứa chất lỏng, ống thủy tinh và thang chia độ
- Công dụng: Dùng để đo nhiệt độ
?16:
Nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm
Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí quyển
Nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể người
?17: Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất
?1. Khi chất lỏng dãn nở vì nhiệt thể tích của chất lỏng tăng chứ khối lượng của nó vẫn không thay đổi (trừ trường hợp đặc biệt là nước, khi tăng nhiệt độ tăng từ 0oC đến 4oC thể tích của nước bị giảm đi chứ không tăng lên).
?2. Khi chất khí dãn nở vì nhiệt thể tích tăng nhưng khối lượng riêng giảm.
?15.
Cấu tạo: Gồm phần bầu quản chứa thủy ngân có một nút thắt.
Công dụng: Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo nhiệt độ. Hoạt động đơn giản là nóng nở ra, lạnh co vào, ví dụ như nước nóng sẽ nở ra sẽ bay hơi, lạnh thì co vào đóng thành băng.
?16.
Nhiệt kế rượu:
-Công dụng: Dùng để đo nhiệt độ khí quyển.
Nhiệt kế thủy ngân:
- Công dụng: Dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm.
Nhiệt kế ý tế:
-Công dụng: Dùng để đo nhiệt độ cơ thể người và động vật.
?17.
Nguyên lí hoạt động của nhiệt kế là sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng bên trong nhiệt kế.
1)Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
2)
Có 2 lí do :
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài.
3)do khi ăn quá lạnh hoặc quá nóng, nhiệt độ tăng hoặc giảm đột ngột, dễ làm nứt răng, qua đó vi khuẩn có thể vào trong, làm hỏng răng
- Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra, trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém, lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ. Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
- Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai.
- Khi bạn ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ ảnh hưởng đến tủy đôi khi làm chết tủy, tuyệt đối không nên ăn thức ăn nóng rồi uống nước lạnh liền sẽ ảnh hưởng tới tủy răng, nứt răng
- Khi nhúng quả bóng bàn bị nẹp (chưa thủng) vào nước nóng, do tiếp xúc với nhiệt độ cao của nước nóng nhiệt độ không khí bên trong quả bóng sẽ bị nóng dần lên, theo cơ chế "nóng nở ra" không khí trong quả bóng cũng sẽ dãn nở ra và làm cho quả bóng phồng lên.
vật đó có thể tích và khối lượng là bao nhiêu bạn hoàn toàn ko nói gì về vật đó cả mà bạn lại đi nói đến mấy chất khác như vậy làm sao mà giải thần đồng cũng ko giải ra được nữa.
Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của 1m3 chất đó
Câu 1
Có 3 loại nhiệt kế
Nhiệt kế y tế : đo nhiệt dộ cơ thể
Nhiệt kế rượu : đo nhiệt độ khi quyển
Nhiệt kế thủy ngân : đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm
Câu 4
a , Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 80 ' C
b , Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của chúng không thay đổi
c , Nước đông đặc và nóng chảy ở nhiệt độ 0'C
Câu 6
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi vd quần áo để ngoài trời nắng ,.......
Sự chuyển từ thể lơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ vd sương đọng trên lá cây vào ban đêm ,...............
Câu 3
a, mình chỉ biết là Ko thui chứ ko biết tại sao
b Khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi nước trong ấm nóng lên và nở ra thì nó sẽ trào ra ngoài . Nên ta ko đổ nước thật đầy
Câu 2
a Vì khi trời nắng nóng , các tấm tôn sẽ nở ra , nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái ôn hình gợn sóng thì đủ diện tich để giãn nở
b , trọng lượng riêng giảm thì phải
Câu 7
thì cần lực 400 N hoặc hơn 400 N . Cũng có thể dùng lực dưới 400 N ( nếu dùng máy cơ đơn giản )
CÒN ĐÂU MÌNH CHỊU
Câu 4: a) 80o b) Không c) 0o