Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Thể loại: truyện truyền thuyết.
PTBĐ: tự sự.
Ngôi kể: ngôi thứ ba.
2. Chi tiết Âu Cơ sinh nở có điểm kì nạ: sinh được bọc trăm trứng, trăm trứng nở thành trăm người con, đàn con ko cần bú mớm lớn nhanh như thổi.
=> Ý nghĩa: làm cho câu chuyện hấp dẫn, thú vị hơn; nhấn mạnh sự thần kì, nguồn gốc cao quý của dân tộc ta.
3. HS tự giải thích các từ.
4. Văn bản cùng thể loại: Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Bánh chưng bánh giầy.
5. Em thấy cần phải có ý thức học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội; cần biết đoàn kết, yêu thương mọi người...
Con/ sẽ là mùa xuân của mẹ
Em gái tôi/ tên là Kiều Phương
Lúc ở nhà/ mẹ/cũng là cô giáo
Chi tiết kì ảo: Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở ra trăm người con, đàn con không cần bú mớm mà tự lớn nhanh như thổi, khỏe mạnh như thần, ...
=> Ý nghĩa của những chi tiết kì ảo: giải thích ngồn gốc của người Việt Nam, thể hiện niềm tự hào về nguồn gốc cao quý của dân tộc VN.
a) Âu cơ đẻ ra bọc trăm trứng nở ra trăm người con
b) Xuất thân:
Âu Cơ: Theo truyền thuyết Việt Nam, Âu Cơ (嫗姬) là tổ mẫu của người Việt. Tương truyền, Âu Cơ là con gái của vua Đế Lai. Trong khi đi tuần thú phương Nam, ông đã để Âu Cơ lại trên một cái động. Khi Lạc Long Quân đi đến đây, thấy nàng xinh đẹp nên đã đem lòng yêu mến và kết duyên vợ chồng. Hai vợ chồng Lạc Long Quân và Âu Cơ đã sống với nhau và sinh ra cái bọc trăm trứng, nở ra 100 người con [1]. Sau đó vì thủy thổ tương khắc nên hai người phải chia con ra 50 con theo cha về biển, 50 con theo mẹ về núi và chia nhau cai quản các vùng[1]. Đây là tổ tiên của người Bách Việt.
Lạc Long Quân: Lạc Long Quân (khoảng thế kỷ 8-7 TCN) (chữ Hán: 雒龍君 hoặc 駱龍君 hoặc 貉龍君[1]) tên húy là Sùng Lãm (崇纜), là nhân vật truyền thuyết Việt Nam, con trai của Kinh Dương Vương Lộc Tục và con gái Động Đình Quân tên là Thần Long.[2] Lạc Long Quân được xem là vị vua của nhà nước sơ khai Xích Quỷ trước Văn Lang.
c) Lí do Âu Cơ và Lạc Long Quân chia tay:
Âu-cơ và Lạc-long-quân đêm ngày săn sóc cho một đàn một trăm con mà không biết mệt. Dân chúng trong vùng thay nhau đem trái cây và cơm lam đến cho lũ trẻ. Chúng hay ăn, chóng lớn như thổi. Chẳng mấy chốc, một trăm chú bé đó lớn bằng cha.
Tuy đã có vợ con nhưng Lạc-long-quân lúc này thường vắng nhà luôn. Chàng hay xuống thủy cung (cung điện ở dưới nước) để thăm mẹ là Long nữ. Âu-cơ ở nhà mãi cũng buồn. Nàng thường trách chồng là không để ý săn sóc các con.
Lạc-long-quân nói: "Ta thuộc nòi giống rồng, thích ở dưới nước, còn nàng thuộc giống tiên nên thích ở trên cạn. Như vậy không thể ở với nhau lâu được. Bây giờ ta chia nhau, nàng đem 50 con lên núi, ta đem 50 con xuống biển là tốt cả.. "
Từ đó, Lạc-long-quân và Âu-cơ chia tay nhau, kẻ lên sinh sống ở miền rừng núi, người xuống miền ven biển để làm ăn, thành ra Tổ-tiên giống Lạc-Việt
Chúc bạn học tốt!
Bài 1:
1) Ngày xưa, ở đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có 1 vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ tên là Lạc Long Quân.
2) Bấy giờ ở vùng núi cao Phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần.
3) Chú bé vùng dậy, vươn vai 1 cái bỗng biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt.
4) Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành 1 chàng dế thanh niên cường tráng.
Bài 2:
Tất cả nhân dân nước Việt Nam
Con mèo đó
Một đồng bào ở miền núi
Cái xe cũ này
Một cốc nước
Ba bộ bàn ghế
Học tốt nhé ~!!!!!
_ Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, những chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Việt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua việc thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc dân tộc, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.
_ Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên có nhiều chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Trước hết, cả hai đều thuộc dòng dõi các thần. Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ (thường ở dưới nước), Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông (ở trên núi). Thứ hai, Lạc Long Quân có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.
_ Âu Cơ không sinh nở theo cách bình thường. Nàng sinh ra một cái bọc một trăm trứng, trăm trứng lại nở ra một trăm người con đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần.
A. Tiên
âu cơ thộc dòng họ thần núi .