Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=4+2^2+2^3+..+2^{20}\)
\(\Rightarrow2A=8+2^3+2^4+...+2^{21}\)
\(\Rightarrow2A-A=\left(2^3+2^3+....+2^{21}\right)-\left(2+2+2^2+...+2^{20}\right)\)
\(\Rightarrow A=\left(2^3+2^{21}\right)-\left(2+2+2^2\right)\)
\(\Rightarrow A=2^{21}+8-8\)
\(\Rightarrow A=2^{21}\)
a) Ta có : A=2+22+23+...+210
=(2+22)+(23+24)+...+(29+210)
=2(1+2)+23(1+2)+...+29(1+2)
=2.3+23.3+...+29.3
Vì 3\(⋮\)3 nên 2.3+23.3+...+29.3\(⋮\)3
hay A\(⋮\)3
Vậy A\(⋮\)3.
Gọi 2 số đó là n + 1 và n + 3
Đặt ƯCLN(n+1,n+3) = d
Ta có: n + 1 chia hết cho d
n + 3 cũng chia hết cho d
=> (n+3) - (n+1) chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
\(d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)
Mà n+1 và n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2.
=> d = 1
Vậy 2 số lẻ liên tiếp là số nguyên tố cùng nhau.
Ta có: n = 2.3.5.7.11.13. ...
Dễ thấy n chia hết cho 2 và không chia hết cho 4.
-) Giả sử n+1 = a2, ta sẽ chứng minh điều này là không thể.
Vì n chẵn nên n+1 lẻ mà n+1= a2 nên a lẻ, giả sử a=2k+1, khi đó:
n+1=(2k+1)2 <=>n+1=4k2+4k+1 <=>n=4k2+4 chia hết cho 4, điều này không thể vì n không chi hết cho 4.
Vậy n+1 không chính phương.
-) Dễ thấy n chia hết cho 3 nên n-1 chia cho 3 sẽ dư 2 tức n=3k+2, điều này vô lý vì số chính phương có dạng 3k hoặc 3k+1.
Vậy n-1 không chính phương
(Hình như bài này của lớp 8 nha)
\(A=10^{2012}+10^{2011}+10^{2009}+8\)
\(A=10^{2009}\left(10^3+10^2+10^1+8\right)\)
\(A=10^{2009}.1111+8\)
\(A=11110.....8\)( 2009 c/s 0 )
Không có số chính phương nào có tận cùng là 8
\(\Rightarrow\) A không phải là số chính phương.
A có ba chữ số tận cùng là 008 nên \(A⋮8\) ( 1 )
A có tổng các chữ số là 9 nên \(A⋮3\) ( 2 )
Từ (1)(2) kết hợp với ( 3,8 )=1 \(\Rightarrow A⋮24\)
ko bt
và đọc nội quy chưa
a) Ta có: \(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\)
\(2A=2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{21}\)
\(2A-A=2^{21}-2\)
Hay \(A=2^{21}-2\)