K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2016

Nhiệt kế dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất
-Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí quyển
-Nhiệt kế y tế :Đo nhiệt độ cơ thể
-Nhiệt kế thủy ngân:Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm
 

5 tháng 5 2016

Nguyên tắc :

Dãn nở vì nhiệt của các chất.

Công dụng :

Thủy ngân : đo nhiệt của chất ( khi thí nghiệm )

Y tế : Đo nhiệt độ cơ thể

Rượu : Đo nhiệt độ khí quyển ( cái đo coi hôm nay nhiêu độ C )

7 tháng 11 2016

tự hỏi tự trả lời...limdim

7 tháng 11 2016

3600g,3.6kg

30 tháng 1 2016

1)vì thủy tinh là chất rắn mà chất rắn nở ra khi nóng lên,vì vậy ta phải nung nóng cổ lọ để nó nở ra và nút thủy tinh ko bị kẹt

2)vì khi đổ nước đầy thì khi sôi thì nước sẽ nở ra và rào ra ngoài

3)vì khi bật nút chai do tác động của lực của tay ta nên nó sẽ xì hơi và nước ngọt trào ra ngoài

4)vì quả bóng bàn là chất rắn mà chất rắn nở ra khi nóng lên nên quả bóng bàn nở ra và trở lại hình dáng ban đầu

5)không tại vì như vậy cả hai vật rắn này cùng nở ra nên vẫn kẹt

6)vì khi như vậy đèn trời là vật rắn nên sẽ nở ra đòng thời sản sinh ra khí ni tơ để duy trì sự cháy nên sẽ bay lên vì nhẹ đi

7)đầu tiên người thợ nung nóng cái chuôi nên nó sẽ nở ra vì đó là chất rắn,sau đó luồn lưỡ dao vào rồi ngâm vào nước lạn nên nó sẽ có lại vì là chất rắn nên như vậy sẽ siết chặt chuôi với cán lại

8)vì đường ray là chất rắn nên khi nóng sẽ nở ra thì bình thường tàu hỏa đi vừa khít nhưng nở ra sẽ bị lệch nên để ko bị như vậy người ta mới phải chứa một khe hở

 

Mình có 1 cách thế này :

- Đổ đầy bình chia độ.

- Vật rắn chìm hẳn vào trong nước rồi thả ra.

- Lấy vật rắn ra.

- Lấy thể tích nước ban đầu trừ đi lượng nước sau đó sẽ đc thể tích vật rắn

15 tháng 7 2016

B1 : cho vật rắn vào bình chia độ

B2 : Đổ nước đầy bình chia độ

B3 : Lấy vật rắn ra

B4 : Đo thể tích nước còn lại trong bình chia độ. Rồi lấy thể tích bình trừ đi thể tích đó.

Ta được thể tích vật rắn

26 tháng 4 2016

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên

26 tháng 4 2016

Vì khi nhúng vào nước nóng thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước nên dãn nở trước làm cho thủy ngân trong ống tụt xuống một ít sau đó cả thủy tinh và thủy ngân cùng nóng lên nên thủy ngân tiếp tục dâng lên (do thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh)

29 tháng 11 2016

5880 triệu l

29 tháng 11 2016

= 0,00588l

20 tháng 2 2016

ở thể rắn

20 tháng 2 2016

tới nhiệt độ 800Cthì băng phiến bắt đầu nóng chảy

lúc này băng phiến ở 2 thể rắn và lỏng

like mik nha hehe

11 tháng 10 2016

- Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào ? Cho ví dụ

- Khối lượng là gì ? Một ống sữa Ông Thọ được gì ngoài vỏ là 500g , số đó có ý nghĩa gì ?

- Nêu những sự biến dạng của vật khi bị vật khác tác dụng lên . 

- Lực được đo bằng đơn vị nào ?

- Chỉ ra phương và chiều của 2 lực cân bằng ?

11 tháng 10 2016

đợi 2 tuần nữa 

3 tháng 5 2016

+Bạn để một thau nước ngoài trời nắng ,lát sau quay lại sẽ thấy nước bị vơi đi vì nó đã bay hơi.

+Trời gió lớn ,đêm một ly nước bỏ ngoài trời ,,lát sau quay lại sẽ thấy nước bị vơi đi vì nó đã bay hơi.

+Để một chậu nước trong vòng nóng ,

,lát sau quay lại sẽ thấy nước bị vơi đi vì nó đã bay hơi.

 

 

3 tháng 5 2016

VD:

+áo quần bị ướt, ta đem phơi.Sau 1 thời gian áo quần khô->do nước bay hơi.

+xăng đựng trong can không đậy nắp. Sau 1 thời gian, xăng trong can bị cạn dần->do xăng bay hơi

Đúng 100% bạn cứ yên tâm, cái này là cô giáo soạn cho mình màbanhqua.nếu đúng thì tích cho mình nha