K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

Bài nào đây pạn ?

1. Ròng rọc động giúp làm thay đổi đại lượng nào? Dùng lực kéo tho phương ngang có thể nâng vật lên cao theo phườg thẳng đứng được không? Hãy nếu một phương án thực hiện việc trên nếu có.2. a. Có hai cốc thuỷ tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước đá và nước nóng để tách hai cốc. Phải làm thế nào?b. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì khối lượng riêng...
Đọc tiếp

1. Ròng rọc động giúp làm thay đổi đại lượng nào? Dùng lực kéo tho phương ngang có thể nâng vật lên cao theo phườg thẳng đứng được không? Hãy nếu một phương án thực hiện việc trên nếu có.

2. a. Có hai cốc thuỷ tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước đá và nước nóng để tách hai cốc. Phải làm thế nào?

b. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì khối lượng riêng của lượng chất lỏng đó tay đổi như thế nào? Giải thích.

c. Tìm hai thí dụ chứng tỏ sự nở vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra lực lớn.

3. Tự vạch kế hoạch thực hiện thí nghiệm kiểm tra tốc độ bay hơi có phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng chất lỏng hay không.

4. Lấy vài cục nước đá từ trong tủ lạnh, bỏ vào cốc thuỷ tinh, theo dõi nhiệt độ nước đá, người ta lập bảng sau đây;

Thời gian (phút)0246810121416
Nhiệt độ -4-2-10003915

Có hiện tượng gì xảy ra với nước đá:

a. Từ phút 0 đến phút 6?

b. từ phút 6 đên phút 10?

c. Từ phút 10 đến hết phút 16?

Ai trả lời đúng và nhanh mình sẽ tick cho! Mình cần gấp!!

5
7 tháng 5 2016

1, Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật

Hoàn toàn có thể làm được việc này. Có khá nhiều cách trong thực tế, máy móc người ta đã ứng dụng. Ròng rọc cũng là một cách 

7 tháng 5 2016

2, 

a, Đổ nước đá vào cốc bên trong,đồng thời đặt cốc bên ngoài vào chậu nước nóng. 

b, Khối lượng riêng của chất lỏng giảm 

Khối lượng riêng của một chất là đơn vị thể tích của chất đó. Khi ta đun nóng chất lỏng, thể tích chất lỏng sẽ dản nở ( thể tích tăng lên ) mà khối lượng vẫn không thay đổi. Vì vậy, là cho khối lượng riêng giảm đi.

19 tháng 1 2017

Cột thứ ba là độ lớn lực F2 tác dụng vào đoàn bẩy nha m.n

Mìk viết thiếu . Hihi

Giúp mìk nha

27 tháng 7 2017

- Mặt phẳng nghiêng:

9 tháng 6 2017

Mặt phẳng nghiêng : Phương xiêng, chiều từ trên dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới ), lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật ( F < P )

Đòn bẩy : Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới ), lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vậy ( F < P )

Ròng rọc :

+ Cố định : Phương thẳng đứng ( hoặc phương xiêng,... ), chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới )

+ Động : Phương thẳng dứng ( hoặc phương xiên ), chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới )

3030303030303030303030303030303030303030303030303030303

Thí nghiệmMục đích thí nghiệm: Nhận biết được nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới sự phát triển của hạtDụng cụ thí nghiệm:Một số hạt đậu( Lựa chọn các hạt tốt, không bị hỏng, đều nhau)2 cốc trong đó để bông hay giấy ướt ở bên trong để giữ ẩm2 bình xốp1 nhiệt độNước đáTiến trình thí nghiệm:Cho vaò mỗi cốc 10 hạt đậuĐặt mỗi cốc ở hai môi trường có nhiệt...
Đọc tiếp

Thí nghiệm

Mục đích thí nghiệm: Nhận biết được nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới sự phát triển của hạt

Dụng cụ thí nghiệm:

Một số hạt đậu( Lựa chọn các hạt tốt, không bị hỏng, đều nhau)

2 cốc trong đó để bông hay giấy ướt ở bên trong để giữ ẩm

2 bình xốp

1 nhiệt độ

Nước đá

Tiến trình thí nghiệm:

Cho vaò mỗi cốc 10 hạt đậu

Đặt mỗi cốc ở hai môi trường có nhiệt độ khác nhau( một cốc đặt trong bình xốp ở nhiệt độ phòng, 1 cốc còn lại đặt trong bình xốp chứa nước đá)

Cứ mỗi ngày, dùng nhiệt kế ghi lại nhiệt độ trong bình xốp tại noi đặt các cốc( vào một h nhất định) và đếm số hạt nảy mầm.

Hãy tiến hành thí nghiệm và ghi vào bảng sau:

Cốc 1: 

NgàyNhiệt độSố hạt nảy mầm
1  
2  
3  
4  
5  
6  

Cốc 2

NgàyNhiệt độSố hạt nảy mầm
1  
2  
3  
4  
5  
6  

 

  
Giúp tớ nha !  
   
   
   
   
   
  
   
   
   
   
   
   

 

9
13 tháng 5 2016

câu này ở trong sách bạn ạ

13 tháng 5 2016

Ừm nhưng tớ không biết làm

1 tháng 5 2019

1-i

2-l

3-a

4-e

5-d

6-m

7-đ

8-c

9-k

10-g

11-h

12-b

5 tháng 5 2019

VLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLL

10 tháng 10 2016

2.ĐCNN và GHĐ của thước là gì ?

ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước

GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

3.Khối lượng của một vật chỉ gì ?

Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó

4.Thế nào là hai lực cân bằng ? Dưới tác dụng của hai lực cân bằng vật sẽ như thế nào ?

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau , có cùng phương , ngược chiều nhau , cùng tác dụng lên một vật

Dưới tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó đứng yên

5.Lực là gì ? Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ?

Tác dụng đẩy , kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

Trọng lực là lực hút của Trái Đất

Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới , vuông góc với mặt phẳng của đất

6.Nêu các kết quả tác dụng của lực 

Kết quả : Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm cho nó có thể biến dạng

5 tháng 4 2020

1, Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy được dùng để: D. Biến đổi cả hướng và cường độ của lực.

2, Máy cơ đơn giản được dùng để: A. Biến đổi hướng hoặc cường độ hoặc biến đổi cả hai đại lượng trên.

3, Ròng rọc cố định có tác dụng để: B. Biến đổi hướng của lực.

4, Ròng rọc động có tác dụng để: C. Biến đổi cường độ của lực

5 tháng 4 2020

1. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy được dùng để: D. Biến đổi cả hướng và cường độ của lực.

2. Máy cơ đơn giản được dùng để: A. Biến đổi hướng hoặc cường độ hoặc biến đổi cả hai đại lượng trên.

3. Ròng rọc cố định có tác dụng để: B. Biến đổi hướng của lực.

4. Ròng rọc động có tác dụng để: C. Biến đổi cường độ của lực.