Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1+Q2=Q3+Q4
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)=m_3C_3\left(t_3-t\right)+m_4C_4\left(t_4-t\right)\)
\(\Leftrightarrow0,12.460.\left(24-20\right)+0,6.4200.\left(24-20\right)=m_3.900.\left(100-24\right)+m_4.230.\left(100-24\right)\)
\(\Leftrightarrow220,8+10080=68400m_3+17480m_4\)
\(\Leftrightarrow68400m_3+17480m_4=10300,8\left(1\right)\)
mà m3+m4=0,18(2)
từ (1) và (2) suy ra:
m3\(\approx\)0,14kg
m4\(\approx\)0,04kg
Gọi m là khối lượng đồng... => m sắt = 0,49-m
Áp dụng V=Vđ+Vsat = 60 (nhớ đổi đơn vị)
Giải ra tìm đc m...
b, gọi t là nhiệt độ cân bằng
Qa=Qđ+Qs=(m.c1+(0,49-m).c2].(80-t)
Q nước = mc(t-20)
Sau khi cân bằng thì Qa=Qnuoc
=> pt 1 ẩn t giải bình thường... ra 32 độ C
Cách lm là vậy
nước: m = 1kg ; t = 25oC ; c = 4200 j/kg.k
nhôm: m' ; t' = 95oC ; c' = 880 j/kg.k
thiếc: m'' ; t' ; c'' = 230 j/kg.k
m' + m'' = 1200 g = 1,2 kg
nhiệt độ cân bằng t* = 35oC
BÀI LÀM:
nhiệt lượng nước thu vào là :
Qn = mc(t* - t) = 1.4200.(35 - 25) = 42000 (J)
Theo bài ta có: QNLK = 25%Qn
<=> QNLK = 25%.42000 = 10500 (J)
ta có PTCBN:
QNLK + Qn = Qnhôm-thiếc
<=> 10500 + 42000 = (m'c' + m''c'')(t' - t*)
<=> 880m' + 230m'' = 52500 / (95 - 35)
<=> 880m' + 230m'' = 875
ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}880m'+230m''=875\\m'+m''=1,2\end{matrix}\right.\)
GPT, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}m'=\dfrac{599}{650}\approx0,92\\m''=\dfrac{181}{650}\approx0,28\end{matrix}\right.\)
vậy khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim xấp xỉ 0,92 kg và 0,28 kg
Bài 1 Ta có ptcbn Qtỏa = Qthu => 0,45.380.(230-30)=(0,2.880+m.4200).(30-25)=>m=\(\dfrac{119}{75}kg\) ( m là khối lượng nước nhé!)
Bài 2 ) Gọi m1 , m2 là khối lượng nước ở 80 và 20 độ ta có m1+m2=90kg
Ta có Q tỏa =Q thu => m1.c.(80-60)=m2.c.(60-20)=> m1=60kg;m2=30kg
Vậy .....
Bài 3 ) Q=m.c.(t2-t1)=0,5.4200.(60-37)=48300J
-Bài 1: tóm tắt
m1 = 450g = 0,45 kg ; t1 = 230 độ C
m2 = 200g = 0,2 kg ; t2 = t3 = 25 độ C
t = 30 độ C
c1 = 3805 J/kg.k ; c2 = 880 J/kg.k ; c3 = 4200 J/kg.k
m3 = ?
giải
-Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra từ 230 độ C xuống 30 độ C là:
Q = m1.c1.(t1-t)=0,45.3805.(230-30)=342450 J
-Nhiệt lượng chậu nhôm và nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 25 độ C lên 30 độ C là:
Q' = (m2.c2 + m3.c3).(t - t2)
= (0,2.880 + m3.4200).(30-25)
= (176 + m3.4200).5
= 880 + m3.21000
-Theo PT cân bằng nhiệt ta có :
Q =Q'
\(\Rightarrow\) 342450 = 880 + m3.21000
\(\Leftrightarrow\) 341570 = m3.21000
\(\Leftrightarrow\) m3 = 16,26 kg
Tóm tắt
mhk = 900g = 0,9kg
t1 = 200 độ C
mnlk = 200g = 0,2 kg
VH20 = 2l => mH20 = 2kg
t2 = 30 độ C
tcb = 40 độ C
CAl = 880 J/kg.k
CFe = 460 J/kg.k
CCu = 380 J/kg.k
CH2O= 4200 J/kg.k
----------------------------
mAl = ?
mFe = ?
Bài làm
Nhiệt lượng tỏa ra của miếng nhôm là :
QAl = mAl .CAl .( t1 - tcb )
= mAl . 880 .( 200- 40 )
= mAl . 140800
Nhiệt lượng tỏa của miếng sắt :
QFe = mFe . CFe .( t1 - tcb )
= mFe . 460 .( 200 - 40 )
=mFe . 73600
Nhiệt lượng thu vào của nước
QH20 = mH20 . CH20 .( tcb - t2 )
= 2 . 4200 .( 40 - 30 )
= 84000 (J)
Nhiệt lượng thu vào của nhiệt lượng kế
Qnlk = mnlk . CCu .( tcb - t2 )
= 0,2 . 380 .( 40 - 30 )
= 760 (J)
Ta có hệ cân bằng nên
\(\Sigma Q_{thu}=\Sigma Q_{tỏa}\)
<=> 84000 + 760 = mAl . 140800 + mFe . 73600
<=> 84760 = ( mhk - mFe ) . 140800 + mFe . 73600
<=> 84760 = ( 0,9 - mFe ) . 140800 + mFe . 73600
Giải phương trình trên có :
mFe \(\approx\) 0,6244 kg
mAl = mhk - mFe = 0,9 - 0,6244 = 0,2756 (kg )
Đ/s ................
< Cho bài j mà dài v không biết .-. >