Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để(x-1/3)/(1,75-x)>0 thì:
- x-1/3 và 1,75-x cùng dấu
- \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}\ne0\\1,75-x\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\frac{1}{3}\\x\ne1,75\end{cases}}}\)
vẽ hệ trục tọa dộ oxy và danh dau cac điểm A(-2,3): B(6;-1); (4;-5); D(-4;-1)
a, Có thể nói DB// trục hoành duoc không?
b Từ A va C ta có thể vẽ nhngx duong thag song song truc tung nó cat BD lần lượt ở M va N
CM:Tam giac ADM = tam giác CBN ; TAm giác ABM =mTAm giác CDN
c, CM: AD//BC; AB//DC
a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 2\) (đúng)
Hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\) (vô lý)
=> \(-1< x< 2\)
b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
Bất đẳng thức xảy ra khi 2 thừa số đồng dấu .
\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)
\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\) thì thõa mãn
a) Để (x+1)(x-2)<0 khi x+1 và x-2 trái dấu
Mà x+1 > x-2 nên \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}}\)
=> -1 < x < 2
Vậy -1 < x < 2
b) Đề \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\) khi x+2 và \(\frac{2}{3}\) cùng dấu
Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng dương : \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)
Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng âm : \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)
Vậy x>2 hoặc x < \(\frac{2}{3}\)
Câu 1 :
\(a,2\left(\frac{3}{4}-5x\right)=\frac{4}{5}-3x\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}-10x=\frac{4}{5}-3x\)
\(\Rightarrow7x=\frac{3}{2}-\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow7x=\frac{7}{10}\)\(\Leftrightarrow x=0,1\)
\(b,\frac{3}{2}-4\left(\frac{1}{4}-x\right)=\frac{2}{3}-7x\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}-1+4x=\frac{2}{3}-7x\)
\(\Rightarrow11x=\frac{2}{3}+1-\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow11x=\frac{4+6-9}{6}-\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{66}\)
Câu 2 :
\(a,\frac{2}{x-1}< 0\)
Vì \(2>0\Rightarrow\)để \(\frac{2}{x-1}< 0\)thì \(x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)
\(b,\frac{-5}{x-1}< 0\)
Vì \(-5< 0\)\(\Rightarrow\)để \(\frac{-5}{x-1}< 0\)thì \(x-1>0\Rightarrow x>1\)
\(c,\frac{7}{x-6}>0\)
Vì \(7>0\Rightarrow\)để \(\frac{7}{x-6}>0\)thì \(x-6>0\Rightarrow x>6\)
theo đề ra ta có f(1)f(0)=f(1+0)+f(1-0) \(\Rightarrow\)3f(0)=3+3\(\Rightarrow\)f(0)=2
f(2)f(0)=f(2+0)+f(2-0) \(\Rightarrow\)2f(2)=2+2\(\Rightarrow\)f(2)=2
f(2)f(1)=f(2+1)+f(2-1) \(\Rightarrow\)2.3=f(3)+3\(\Rightarrow\)f(3)=3
f(3)f(2)=f(3+2)+f(3-2) \(\Rightarrow\)2.3=f(5)+3\(\Rightarrow\)f(5)=3
f(5)f(2)=f(5+2)+f(5-2) \(\Rightarrow\)2.3=f(7)+3\(\Rightarrow\)f(7)=3
Mình nghĩ như thế này thôi nhé
x+2/x-6 = x-6+8/x-6 = 1 + 8/x-6
để x+2/x-6 là số hữu tỉ dương => x-6 thuộc Ư(8)={ -1 ; 1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8 }
nếu x -6 = 1 => x = 7 ( TM )
Nếu x - 6 = -1 => x= 8 ( tm )
Nếu x - 6 = 2 => x = 8 ( tm )
Nếu x -6 = -2 => x = 4 ( tm )
Nếu x - 6 = 4 => x = 10 ( tm )
Nếu x -6 = -4 => x = 2 ( tm)
Nếu x -6 = 8 => x = 14 ( tm )
Nếu x -6=-8 => x = -2 ( ktm )
Vậy x € { 7 ; 5 ; £ ; 4 ; 2 ; 10 ; 14 } thì x+2 / x-6 là số hữu tỉ dương
b/ câu này bạn cũng làm tương tự như vậy nhưng x phải là số âm thì mới thỏa mãn .
a)\(\frac{x+2}{x-6}\)là số hữu tỉ dương\(\Leftrightarrow x+2\)và \(x-6\)cùng dấu.
Mà x + 2 > x - 6 nên \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-6>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>6\end{cases}}\)
Vậy x < - 2 và x > 6 thì \(\frac{x+2}{x-6}\)là số hữu tỉ dương
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{3}{4}\right)>0\)
th1 :
\(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{2}>0\\x+\frac{3}{4}>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>-\frac{3}{4}\end{cases}\Rightarrow}x>\frac{1}{2}}\)
th2 :
\(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{2}< 0\\x+\frac{3}{4}< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< -\frac{3}{4}\end{cases}\Rightarrow}x< -\frac{3}{4}}\)