K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chúng có vũ khí là những xúc tu lợi hại. Xúc tu của chúng có thể dài tới 2,5m và chứa vô số gai để tiêm chất độc vào con mồi. Sứa Irukandji chỉ để lại vết cắn không đau, nhưng sau khoảng 30 phút, độc tố tác động thẳng lên hệ thần kinh trung ương và gây ra một số dấu hiệu được gọi là hội chứng Irukandji gồm ói mửa, ra mồ hôi, nhức đầu, đau vùng dưới của lưng, nhịp tim tăng, áp suất động mạch tăng cao, phù phổi. Các triệu chứng trên kéo dài trong vài giờ hay trong nhiều ngày và có thể gây tử vong vì suy tim.

Kết quả hình ảnh cho irukandji

Có phải là ảnh con sứa này hay ko

Sứa sống đơn độc.

Sứa dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng.

Sứa không thể có các cá thể liêm thông với nhau.

sức sống theo đơn độc

sứa dinh dưỡng bằng ?? ko pik ạ

sưa ko có các cá thể liên quan vơi nhau

19 tháng 9 2017

Chọn B

26 tháng 10 2016
  • lợi ích:

-trong sứa có nhiều protein,ít lipid,các chất khoáng B,Ca,Fe và các sinh tố B1,B2,na;choline,chứa nhiều ipod tốt cho sứa khỏe.

-có thể làm ra các bài thuốc chữa bệnh(như : trị âm hư đàm nhiệt,đại tiện táo kết;trị chứng tích trệ ở trẻ nhỏ;trị đầu phong;lưu hỏa...)

-có thể làm nhiều món ăn từ sứa biển(như : nộm sứa,sứa muối,sứa xào thịt bò,canh xứa cá rô,...)

26 tháng 10 2016
  • tác hại:

-nếu không đc chế biến đúng cách,sứa sẽ gây độc cho người sử dụng,bởi sứa khi sống chứa nhiều độc tố,thậm chí nếu chạm phải cũng có thể gây dị ứng

-khi sứa cắn,các đọc tố này sẽ ngấm qua da người xâm nhập vào cơ thể.nếu nhẹ,nạn nhân chỉ cảm thấy khó chịu trong người(phản ứng ngoài da,mẫn đỏ và ngứa nhiều).còn nếu nặng,nạn nhân có thể đau đầu,tức ngực,tím tái,vã mồ hôi,khó thở,buồn nôn,nôn khan,đau bụng và tiêu lỏng nhiều lần,mạch nhanh,nhỏ,huyết áp tụt,...

24 tháng 10 2021

Tham khảo

- Đặc điểm cấu tạo của sứa:

+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

+ Miệng ở phía dưới, có tế bào gai tự vệ

+ Di chuyển bằng cách co bóp dù

Khi bị sứa đốt thì cần thực hiện các bước sơ cứu vết đốt như sau:

- Nhanh chóng ra khỏi vùng biển đang bơi và lên bờ

- Rửa vùng da bị sứa cắn với giấm

- Nếu thấy xúc tu của sứa vẫn còn dính trên da, các bạn có thể gỡ bằng nhíp hoặc bằng tay đã đeo găng

- Ngâm vùng da bị cắn vào trong nước ấm (40-450C) trong vòng 20-40 phút

- Có thể bôi kem chứa corticoid hoặc uống thuốc kháng histamin nếu cảm giác ngứa và sưng phù nhiều

- Tiếp tục theo dõi vết cắn những ngày sau đó, nếu vết cắn không thuyên giảm thì các bạn nên nhanh chóng đến khám bác sỹ

6 tháng 12 2021

C

27 tháng 10 2021

A

Sứa nổi trên mặt nước nhờ bộ phận nào trên cơ thể ?

A. Tầng keo

B. Tua dù

C. Tua miệng

D. Tua dù và tầng keo

Câu 21. Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:          A. Mặt bụng           B. Bên hông       C. Mặt lưng       D. Lưng bụng đều đượcCâu 22. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?A. Thủy tức        B. Sứa                 C. San hô            D. Hải quỳCâu 23. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả là nhờ:A. di chuyển nhanh...
Đọc tiếp

Câu 21. Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:

          A. Mặt bụng           

B. Bên hông       

C. Mặt lưng       

D. Lưng bụng đều được

Câu 22. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức        

B. Sứa                 

C. San hô            

D. Hải quỳ

Câu 23. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả là nhờ:

A. di chuyển nhanh nhẹn                  

B. có miệng to và khoang ruột rộng

C. có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc   

D. phát hiện ra mồi nhanh.

Câu 24. Sứa bơi lội trong nước nhờ:

          A. tua miệng phát triển và cử động linh hoạt    

B. dù có khả năng co bóp

          C. cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước               

D. cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn.

Câu 25. Lớp vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò:

          A. bộ xương ngoài                                           

B. hấp thụ thức ăn 

          C. bài tiết sản phẩm                                          

D. hô hấp, trao đổi chất.

Câu 26. Quá trình di chuyển giun đất nhờ:

          A. lông bơi    

B. vòng tơ    

C. chun giãn cơ thể   

D. kết hợp chun giãn và vòng tơ.

Câu 27. Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét?
A. Đau bụng.                

B. Nhức đầu.
C. Sốt liên miên hoặc từng cơn.

D. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể.

Câu 28. Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.               

B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.
D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.

Câu 31. Hải quỳ có lối sống?
A. Cá thể.                                                  

B. Tập trung một số cá thể
C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết             

D. Tập trung một số các thể sống trôi nổi.

Câu 29. Căn cứ con đường xâm nhập của ấu trùng giun kí sinh, cho biết cách phòng ngừa loài giun nào thực hiện đơn giản nhất.
A. Giun đũa                  

B. Giun móc câu           

C. Giun kim                  

D. Giun chỉ

Câu 30. Căn cứ vào nơi kí sinh, cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn?
A. Giun đũa                  

B. Giun kim                  

C. Giun móc câu           

D. Giun chỉ
Câu 31. Để đề phòng bênh giun kí sinh, phải:
A. Không tưới rau bằng phân tươi             

B. Tiêu diệt ruồi nhặng
C. Giữ gìn vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 32. Nơi sống của giun đất:
A. Sống ở khắp nơi                                   

B. Sống ở tầng đất trên cùng
C. Thích sống nơi đủ độ ẩm , tơi xốp                  

D. Sống nơi đủ độ ẩm
Câu 33. Giun đất có:
A. 1 lỗ cái, 2 lỗ đực                                   

B. 2 lỗ cái, 1lỗ đực
C. 2 lỗ cái, 2 lỗ đực                                    

D. 1 lỗ cái, 1lỗ đực
Câu 34. Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất
B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới
C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội
Câu 35. Cơ quan tiêu hoá của giun đất phân hoá thành:
A. Miệng, hầu, thực quản                                    

B. Ruột, ruột tịt, hậu môn
C. Diều, dạ dày                                          

D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 36. Giun đất có hệ thần kinh dạng:
A. Hệ thần kinh dạng lưới

B. Hệ thần kinh dạng chuỗi    

C. Hệ thần kinh dạng ống
Câu 37. Đặc điểm sinh sản của giun đất.
A. Đã phân tính có đực, có cái                  

B. Khi sinh sản cần có đực có cái
C. Lưỡng tính sinh sản cần sự thụ tinh chéo

D. Khi sinh sản không cần sự thụ tinh chéo
Câu 38. Đai sinh dục của giun đất nằm ở :
A. Đốt thứ 13, 14, 15                       

B. Đốt thứ 14, 15, 16
C. Đốt thứ 15, 16, 17                       

D. Đốt thứ 16, 17, 18
Câu 39. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng
A. Đỉa sống ở nước lợ ký sinh          

B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định
C. Rươi sống nước lợ tự do              

D. Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển.
Câu 40: Đánh dấu vào đầu câu trả lời đúng
A. Hệ thần kinh giun đât, giun đỏ phát triển
B. Giun đỏ, đỉa có hệ thần kinh, giác quan phát triển
C. Hệ thần kinh của giun đỏ, đỉa phát triển
D. Hệ thần kinh giun đất, đỉa phát triển

5
18 tháng 11 2021

21.C

22.B

23.C

24.B

18 tháng 11 2021

Câu 21. Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:

          A. Mặt bụng           

B. Bên hông       

C. Mặt lưng       

D. Lưng bụng đều được

Câu 22. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức        

B. Sứa                 

C. San hô            

D. Hải quỳ

Câu 23. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả là nhờ:

A. di chuyển nhanh nhẹn                  

B. có miệng to và khoang ruột rộng

C. có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc   

D. phát hiện ra mồi nhanh.

Câu 24. Sứa bơi lội trong nước nhờ:

          A. tua miệng phát triển và cử động linh hoạt    

B. dù có khả năng co bóp

          C. cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước               

D. cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn.

Câu 25. Lớp vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò:

          A. bộ xương ngoài                                           

B. hấp thụ thức ăn 

          C. bài tiết sản phẩm                                          

D. hô hấp, trao đổi chất.

Câu 26. Quá trình di chuyển giun đất nhờ:

          A. lông bơi    

B. vòng tơ    

C. chun giãn cơ thể   

D. kết hợp chun giãn và vòng tơ.

Câu 27. Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét?
A. Đau bụng.                

B. Nhức đầu.
C. Sốt liên miên hoặc từng cơn.

D. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể.

Câu 28. Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.               

B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.
D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.

Câu 31. Hải quỳ có lối sống?
A. Cá thể.                                                  

B. Tập trung một số cá thể
C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết             

D. Tập trung một số các thể sống trôi nổi.

Câu 29. Căn cứ con đường xâm nhập của ấu trùng giun kí sinh, cho biết cách phòng ngừa loài giun nào thực hiện đơn giản nhất.
A. Giun đũa                  

B. Giun móc câu           

C. Giun kim                  

D. Giun chỉ
 

Câu 30. Căn cứ vào nơi kí sinh, cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn?
A. Giun đũa                  

B. Giun kim                  

C. Giun móc câu           

D. Giun chỉ
Câu 31. Để đề phòng bênh giun kí sinh, phải:
A. Không tưới rau bằng phân tươi             

B. Tiêu diệt ruồi nhặng
C. Giữ gìn vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 32. Nơi sống của giun đất:
A. Sống ở khắp nơi                                   

B. Sống ở tầng đất trên cùng
C. Thích sống nơi đủ độ ẩm , tơi xốp                  

D. Sống nơi đủ độ ẩm
Câu 33. Giun đất có:
A. 1 lỗ cái, 2 lỗ đực                                   

B. 2 lỗ cái, 1lỗ đực
C. 2 lỗ cái, 2 lỗ đực                                    

D. 1 lỗ cái, 1lỗ đực
Câu 34. Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất
B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới
C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội
Câu 35. Cơ quan tiêu hoá của giun đất phân hoá thành:
A. Miệng, hầu, thực quản                                    

B. Ruột, ruột tịt, hậu môn
C. Diều, dạ dày                                          

D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 36. Giun đất có hệ thần kinh dạng:
A. Hệ thần kinh dạng lưới

B. Hệ thần kinh dạng chuỗi    

C. Hệ thần kinh dạng ống
Câu 37. Đặc điểm sinh sản của giun đất.
A. Đã phân tính có đực, có cái                  

B. Khi sinh sản cần có đực có cái
C. Lưỡng tính sinh sản cần sự thụ tinh chéo

D. Khi sinh sản không cần sự thụ tinh chéo
Câu 38. Đai sinh dục của giun đất nằm ở :
A. Đốt thứ 13, 14, 15                       

B. Đốt thứ 14, 15, 16
C. Đốt thứ 15, 16, 17                       

D. Đốt thứ 16, 17, 18
Câu 39. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng
A. Đỉa sống ở nước lợ ký sinh          

B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định
C. Rươi sống nước lợ tự do              

D. Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển.
Câu 40: Đánh dấu vào đầu câu trả lời đúng
A. Hệ thần kinh giun đât, giun đỏ phát triển
B. Giun đỏ, đỉa có hệ thần kinh, giác quan phát triển
C. Hệ thần kinh của giun đỏ, đỉa phát triển
D. Hệ thần kinh giun đất, đỉa phát triển

23 tháng 9 2019

bạn thi gì mà sớm vậy??

26 tháng 9 2019

Chắc trường mình học sớm hơn các bạn!!

27 tháng 10 2017
- Giống nhau: + Cơ thể đối xứng tỏa tròn + Đều có tế bào tự vệ - Khác nhau: + Hình dạng: Sứa hình dù còn thủy tức hình trụ + Miệng của sứa ở dưới còn thủy tức ở trên + Sứa di chuyển bằng tua dù còn thủy tức di chuyển bằng tua miệng
27 tháng 10 2017

Chúng ta cần dùng kẹp, găng tay, kéo, khẩu trang,... khi thực hiện thí nghiệm hoặc tiếp xúc để hạn chế tiếp xúc với chất độc của ngành động vật ruột khoang.