Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 3:
gọi x(km) là độ dài quãng đường AB(x>0)
khi đó, nữa quãng đường AB là: \(\dfrac{x}{2}\left(km\right)\)
thời gian đi đúng dự định là: \(\dfrac{x}{10}\left(h\right)\)
thời gian đi nữa quãng đường đầu của người đó là: \(\dfrac{\dfrac{x}{2}}{10}=\dfrac{x}{20}\left(h\right)\)
thời gian đi nữa quãng đường sau của người đó là: \(\dfrac{\dfrac{x}{2}}{15}=\dfrac{x}{30}\left(h\right)\)\
đổi: \(30p=\dfrac{1}{2}h\)
theo đề bài, ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{20}+\dfrac{x}{30}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{x}{10}\)
quy đồng và khử mẫu, ta được phương trình:
\(3x+2x+30=6x\\ \Leftrightarrow5x+30=6x\\ \Leftrightarrow-x=-30\Leftrightarrow x=30\left(TMĐKXĐ\right)\)
vậy độ dài quãng đường AB là 30km
Bài 1:
6, x - \(\frac{x+1}{3}\) = \(\frac{2x+1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{15x}{15}\) - \(\frac{5\left(x+1\right)}{15}\) = \(\frac{3\left(2x+1\right)}{15}\)
\(\Leftrightarrow\) 15x - 5(x + 1) = 3(2x + 1)
\(\Leftrightarrow\) 15x - 5x - 5 = 6x + 3
\(\Leftrightarrow\) 10x - 5 = 6x + 3
\(\Leftrightarrow\) 10x - 6x = 3 + 5
\(\Leftrightarrow\) 4x = 8
\(\Leftrightarrow\) x = 2
Vậy S = {2}
làm lỗi nên hơi lâu
Chúc bạn học tốt!
1) \(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=\frac{5}{3}+2x\)
\(\Leftrightarrow\frac{9x+6}{6}-\frac{3x+1}{6}-\frac{10}{6}-\frac{12x}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{9x+6-3x-1-10-12x}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-6x-5}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow-6x-5=0\)
\(\Leftrightarrow-6x=5\Leftrightarrow x=-\frac{5}{6}\)
Vậy \(S=\left\{-\frac{5}{6}\right\}\)
2) \(\frac{x-3}{5}=6-\frac{1-2x}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x-9}{15}-\frac{90}{15}+\frac{5-10x}{15}=0\)
\(\Leftrightarrow3x-9-90+5-10x=0\)
\(\Leftrightarrow-7x-94=0\)
\(\Leftrightarrow-7x=94\Leftrightarrow x=-\frac{94}{7}\)
Vậy \(S=-\frac{94}{7}\)
Bài 3:
Vì MN//BC, áp dụng định lí Talet, ta có:
\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}\Leftrightarrow\frac{3}{9}=\frac{4}{AC}\\ \Rightarrow AC=\frac{4\cdot9}{3}=12\\ \Rightarrow NC=AC-AN=12-4=8\)
Xét \(\Delta ABC,\widehat{A}=90^0\) , áp dụng định lí Pytago, ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2=9^2+12^2=225\\ \Rightarrow BC=\sqrt{225}=15\)
Tương tự, ta lại có MN//BC, nên:
\(\frac{AN}{AC}=\frac{MN}{BC}\Leftrightarrow\frac{4}{12}=\frac{MN}{15}\\ \Rightarrow MN=\frac{15.4}{12}=5\)
Xét \(\Delta ABN,\widehat{A}=90^0\) , áp dụng định lí Pytago, ta có:
\(BN^2=AB^2+AN^2=9^2+4^2=97\\ \Rightarrow BN=\sqrt{97}\approx9.8\)
Vậy \(NC=8\\ BC=15\\ MN=5\\ BN=9.8\)
Bài 2: (Hình tự vẽ nha)
Vì \(MN\perp AB,AC\perp AB\) nên MN//AC.
Vì MN//AC (cmt), áp dung định lí Talet, ta có:
\(\frac{MB}{AB}=\frac{NB}{BC}\Leftrightarrow\frac{3}{AB}=\frac{5}{7}\\ \Rightarrow AB=\frac{3\cdot7}{5}=4.2\)
Xét \(\Delta ABC\), \(\widehat{A}=90^0\) , áp dụng định lí Pytago, ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\\ \Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\\ \Leftrightarrow AC^2=7^2-4.2^2=31.36\\ \Rightarrow AC=\sqrt{31.36}=5.6\)
Chu vi của \(\Delta ABC\) là:
\(AB+AC+BC=4.2+7+5.6=16.8\)
Đề số 3.
1.
a,\(4x\left(5x^2-2x+3\right)\)
\(=20x^3-8x^2+12x\)
b.\(\left(x-2\right)\left(x^2-3x+5\right)\)
\(=x^3-3x^2+5x-2x^2+6x-10\)
\(=x^3-5x^2+11x-10\)
c,\(\left(10x^4-5x^3+3x^2\right):5x^2\)
\(=2x^2-x+\dfrac{3}{5}\)
d,\(\left(x^2-12xy+36y^2\right):\left(x-6y\right)\)
\(=\left(x-6y\right)^2:\left(x-6y\right)\)
\(=x-6y\)
2.
a,\(x^2+5x+5xy+25y\)
\(=\left(x^2+5x\right)+\left(5xy+25y\right)\)
\(=x\left(x+5\right)+5y\left(x+5\right)\)
\(=\left(x+5y\right)\left(x+5\right)\)
b,\(x^2-y^2+14x+49\)
\(=\left(x^2+14x+49\right)-y^2\)
\(=\left(x+7\right)^2-y^2\)
\(=\left(x+7-y\right)\left(x+7+y\right)\)
c,\(x^2-24x-25\)
\(=x^2+25x-x-25\)
\(=\left(x^2-x\right)+\left(25x-25\right)\)
\(=x\left(x-1\right)+25\left(x-1\right)\)
\(=\left(x+25\right)\left(x-1\right)\)
3.
a,\(5x\left(x-3\right)-x+3=0\)
\(5x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)
\(\left(5x-1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{5}\) hoặc \(x=3\)
b.\(3x\left(x-5\right)-\left(x-1\right)\left(2+3x\right)=30\)
\(3x^2-15x-\left(2x+3x^2-2-3x\right)=30\)
\(3x^2-15x-2x-3x^2+2+3x=30\)
\(-14x+2=30\)
\(-14x=28\)
\(x=-2\)
c,\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)
\(x^2+3x+2x+6-\left(x^2+5x-2x-10\right)=0\)
\(x^2+5x+6-x^2-5x+2x+10=0\)
\(2x+16=0\)
\(2x=-16\)
\(x=-8\)
Mình học chật hình không giúp bạn được.Xin lỗi!
Bài 4:
a)
\(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\\ \Leftrightarrow\frac{12x^2+12x+3}{15}-\frac{5x^2-10x+5}{15}-\frac{7x^2-14x-5}{15}=0\\ \Leftrightarrow12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\\ \Leftrightarrow36x+3=0\\ \Rightarrow x=-\frac{3}{36}==-\frac{1}{12}\)
b)
\(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right)\cdot\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\\ \Leftrightarrow\frac{8x^2-32x+32}{24}-\frac{12x^2-27}{24}+\frac{4x^2-32x+64}{24}=0\\ \Leftrightarrow8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2-32x+64=0\\ \Leftrightarrow96-64x=0\\ \Rightarrow x=\frac{96}{64}=\frac{3}{2}\)
Bài 3 câu g:
\(\frac{x-10}{1994}+\frac{x-8}{1996}+\frac{x-6}{1998}+\frac{x-4}{2000}=\frac{x-2002}{2}+\frac{x-2000}{4}+\frac{x-1998}{6}+\frac{x-1996}{8}+\frac{x-1994}{20}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-10}{1994}-1\right)+\left(\frac{x-8}{1996}-1\right)+\left(\frac{x-6}{1998}-1\right)+\left(\frac{x-4}{2000}-1\right)=\left(\frac{x-2002}{2}-1\right)+\left(\frac{x-2000}{4}-1\right)+\left(\frac{x-1998}{6}-1\right)+\left(\frac{x-1996}{8}-1\right)+\left(\frac{x-1994}{10}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{1996}+\frac{x-2004}{1998}+\frac{x-2004}{2000}=\frac{x-2004}{2}+\frac{x-2004}{4}+\frac{x-2004}{6}+\frac{x-2004}{8}+\frac{x-2004}{10}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2004\right)\cdot\left(\frac{1}{1994}+\frac{1}{1996}+\frac{1}{1998}+\frac{1}{2000}\right)=\left(x-2004\right)\cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2004\right)\cdot\left(\frac{1}{1994}+\frac{1}{1996}+\frac{1}{1998}+\frac{1}{2000}-\frac{1}{2}-\frac{1}{4}-\frac{1}{6}-\frac{1}{8}-\frac{1}{10}\right)\)
\(\Rightarrow x-2004=0\\ \Rightarrow x=2004\)
đề 1 bài 4
xét tam gics ABC và tam giác HBA có
góc B chung
góc BAC = góc BHA (=90 độ)
=> tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (g.g)
=> AB/HB=BC/AB=> AB^2=HB *BC
áp dụng đl py ta go trog tam giác vuông ABC có
BC^2 = AB^2 +AC^2=6^2+8^2=100
=> BC =\(\sqrt{100}\)=10 cm
ta có tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (cm câu a )
=> AC/AH=BC/BA=>AH=8*6/10=4.8CM
=>AB/BH=AC/AH=> BH=6*4.8/8=3,6cm
=>HC =BC-BH=10-3,6=6,4cm
dề 1 bài 1
5x+12=3x -14
<=>5x-3x=-14-12
<=>2x=-26
<=> x=-12
vạy S={-12}
(4x-2)*(3x+4)=0
<=>4x-2=0<=>x=1/2
<=>3x+4=0<=>x=-4/3
vậy S={1/2;-4/3}
đkxđ : x\(\ne2;x\ne-3\)
\(\dfrac{4}{x-2}+\dfrac{1}{x+3}=0\)
<=> 4(x+3)/(x-2)(x+3)+1(x-2)/(x-2)(x+3)
=> 4x+12+x-2=0
<=>5x=-10
<=>x=-2 (nhận)
vậy S={-2}