K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

Ta có \(D=sin^2a-cosa-1=-cos^2a-cosa=-\left(cos^2a+cosa+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)

26 tháng 8 2021

mình đang học onl nên là rep muộn chút

Đặt \(sina=x;cosa=y\)ta có : \(x^2+y^2=1\)

Khi đó : \(-E=x^2+y^2-x-y-1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(y-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{2}\ge-\frac{3}{2}\)

\(< =>E\le\frac{3}{2}\)

sai thì thôi nhé 

28 tháng 10 2019

Đề đâu???

28 tháng 10 2019

Đề nào cơ

28 tháng 8 2021

Mình trình bày cho dễ hiểu nha

\(sina-\sqrt{3}cosa\)   

\(=2\cdot\left(\frac{1}{2}sina-\frac{\sqrt{3}}{2}cosa\right)\)

\(=2\cdot\left(sinacos\frac{pi}{6}-cosasin\frac{pi}{6}\right)\)

\(=2\cdot sin\left(a-\frac{pi}{6}\right)\)

Ta có\(-1\le sin\left(a-\frac{pi}{6}\right)\le1\)   

\(-2\le sin\left(a-\frac{pi}{6}\right)\le2\)   

Vậy Min=-2

Max=2

28 tháng 8 2021
Ăn đâu BUI đi 💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩
           1.Khẳng định nào sau đây là đúng?A. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua gốc tọa độ O là (1; –2)B. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục tung là (2; 1)C. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục hoành là (–2; –1)D. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua đường phân giác của góc xOy là (1; –2)                                                                                2.Cho...
Đọc tiếp

           1.Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua gốc tọa độ O là (1; –2)
  • B. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục tung là (2; 1)
  • C. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục hoành là (–2; –1)
  • D. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua đường phân giác của góc xOy là (1; –2)                                                                                2.Cho các điểm M(m; -2), N(1; 4), P(2; 3). Giá trị của m để M, N, P thẳng hành là:
  • A. m = – 7
  • B. m = – 5
  • C. m= D. m = 5                                                                                                                                                                                    3.Cho vectơ \underset{a}{\rightarrow}\underset{b}{\rightarrow} và các số thực m, n, k. Khẳng định nào sau đây là đúng?
  • A. Từ đẳng thức m\underset{a}{\rightarrow} = n\underset{a}{\rightarrow} suy ra m = n
  • B. Từ đẳng thức k\underset{a}{\rightarrow} = k\underset{b}{\rightarrow} luôn suy ra \underset{a}{\rightarrow} = \underset{b}{\rightarrow}
  • C. Từ đẳng thức k\underset{a}{\rightarrow} = k\underset{b}{\rightarrow} luôn suy ra k = 0
  • D. Từ đẳng thức m\underset{a}{\rightarrow} = n\underset{a}{\rightarrow} và \underset{a}{\rightarrow}0→ suy ra m = n
0
12 tháng 11 2016

\(A=\left|x+1\right|+5\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+5\ge5\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow x+1\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge-1\)

Mà A đạt GTNN, suy ra \(\left|x+1\right|\) nhỏ nhất

\(\Rightarrow x=-1\)

Thay \(x=-1\) vào biểu thức ta có:

\(A=\left|-1+1\right|+5=0+5=5\)

Vậy: \(Min_A=5\)

 

 

12 tháng 11 2016

\(B=\left(x-1\right)^2=\left|y-3\right|+2\)

\(B=a^2-2a1+1^2=\left|y-3\right|+2\)

\(B=a^2-2a1+1=\left|y-3\right|+2\)

\(\Rightarrow a^2-2a1+1+2=\left|y-3\right|\)

\(\Rightarrow a\left(a-2\right)+1+2=\left|y-3\right|\)

\(\Rightarrow a\left(a-2\right)+3=\left|y-3\right|\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a\left(a-2\right)+3=y-3\\a\left(a-2\right)+3=-y-3\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a\left(a-2\right)=y-3-3\\a\left(a-2\right)=-y-3-3\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a\left(a-2\right)=y-6\\a\left(a-2\right)=-y-6\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow a^2-2a=-y-6\)

\(\Rightarrow a^2-2a+y=-6\)

\(\Rightarrow a\left(a-2\right)+y=-6\) (loại do âm)

\(a\left(a-2\right)=y-6\)

\(\Rightarrow-y+6=-a\left(a-2\right)\)

\(\Rightarrow6=y-a\left(a-2\right)\) (nhận)

Vậy: \(Min_B=6\)