Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân tử khối của CaCO3 là
\(M_{CaCO_3}=40+12+16.3=100\left(\text{đvC}\right)\)
a, nCaCO3=10/100=0,1 mol
PTHH: CaCO3+2HCl---> CaCl2+CO2+H2O
Theo pthh ta có: nCaCl2=nCaCO3=0,1 mol
=> mCaCl2=0,1.111=11,1 (g)
b, nCaCO3=5/100=0,05 mol
Theo pthh ta có : nCO2=nCaCO3=0,05 mol
=> VO2(điều kiện phòng)= 0,05.24= 1,2 l
a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng
= = 0,1 mol
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Theo phương trình hóa học, ta có:
= = 0,1 mol
Khối lượng của canxi clotua tham gia phản ứng:
= 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g
b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng:
= = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có:
= = 0,05 mol
Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là:
= 24 . 0,05 = 1,2 lít
a) Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 58,5 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 60,68% Cl và còn lại là Na.
b) Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 43,4% Na; 11,3% C; 45,3% O
Bài giải:
a) Ta có:
MA = 58,5 g
%Cl = 60,68% => %Na = 39,32%
=> MCl = = 35,5 đvC => nCl = 1 mol
=> MNa = = 23 đvC => nNa = 1 mol
Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl
b) Ta có:
MB =106 g
MNa = = 46 => nNa = = 2 mol
MC = = 12 => nC = 1 mol
MO = = 48 => nO = = 3 mol
Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3
a) Ta có:
MA = 58,5 g
%Cl = 60,68% => %Na = 39,32%
=> MCl = = 35,5 đvC => nCl = 1 mol
=> MNa = = 23 đvC => nNa = 1 mol
Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl
b) Ta có:
MB =106 g
MNa = = 46 => nNa = = 2 mol
MC = = 12 => nC = 1 mol
MO = = 48 => nO = = 3 mol
Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3
a) Đặt \(n_{KMnO_4\left(phan.huy\right)}=x\left(mol\right)\)
\(PTHH:2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(x\) \(-->\) \(\frac{x}{2}\) \(->\frac{x}{2}->\frac{x}{2}\) (mol)
Có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{Oxi}\)
=> \(\frac{x}{2}\cdot32=400-376\Rightarrow x=1,5\left(mol\right)\)
=> \(m_{KMnO_4\left(phan.huy\right)}=1,5\cdot158=237\left(g\right)\)
b) \(n_{O_2}=\frac{x}{2}=0,75\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2}=0,75\cdot22,4=16,8\left(l\right)\)
c) \(m_{KMnO_4\left(spu\right)}=400-237=163\left(g\right)\)
Theo pthh :
\(n_{K_2MnO_4}=\frac{x}{2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{K_2MnO_4}=147,75\left(g\right)\)
\(n_{MnO_2}=\frac{x}{2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{MnO_2}=65,25\left(g\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}\%m_{KMnO_4}=\frac{163}{376}\cdot100\%=43,35\%\\\%m_{K_2MnO_4}=\frac{147,75}{376}\cdot100\%=39,3\%\\\%m_{MnO_2}=\frac{65,25}{376}\cdot100\%=17,35\%\end{cases}}\)
a) mN = 0,5 . 14 = 7 g; mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 g; mO = 3 . 16 = 48 g;
b) = 28 . 0,5 = 14 g; = 71 . 0,1 = 7,1 g; = 32 . 3 = 96 g
c) mFe= 56 . 0,1 = 5,6 g; mCu = 64 . 2,15 = 137,6 g;
= (2 + 32 + 64) . 0,8 = 78,4 g; = (64 + 32 + 64) . 0,5 = 80 g
a) mN = 0,5 .14 = 7g.
mCl = 0,1 .35.5 = 3.55g
mO = 3.16 = 48g.
b) mN2 = 0,5 .28 = 14g.
mCl2 = 0,1 .71 = 7,1g
mO2 = 3.32 =96g
c) mFe = 0,1 .56 =5,6g mCu = 2,15.64 = 137,6g
mH2SO4 = 0,8.98 = 78,4g.
mCuSO4 = 0,5 .160 = 80g
NH2O=1×2+16=18(g)
NHCl=1+35,5=36,5 (g)
NFe2O3= 56×2+16×3=160(g)
NC12H22O11= 12×12+22×1+16×11=342(g)
\(M_{H_2O}\) = 1.2 + 16 = 18 g
MHCl = 1 + 35,5 = 36, 5 g \(M_{Fe_2O_3}\) = 56 . 2 + 16 . 3 = 160 g \(M_{C_{12}H_{22}O_{11}}\) = 12 . 12 + 22 . 1 + 11 . 16 = 342 ga) Số mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường
Trong 1,5 mol đường có 18 mol C, 33 mol H và 16,5 mol O
b) Khối lượng mol đường:
= 12 . 12 + 22 . 1 + 16 . 11 = 342 g
c) Trong đó:
mC = 12 . 12 = 144 g; mH = 22 g; mO = 11 . 16 = 176 g
mdd muối = 86,26 - 60,26 = 26g
--> m muối KT = 66,26 - 60,26 = 6 g
=> m H20 = 26 - 6 = 20 g
- Có 6g muối tan trong 20 g H20
- Có ? g muối tan trong 100g H20
( dùng tăng suất để tính tức là lấy 100g nhân 6g chia 20 g H20, kiểu nhân chéo chia ngang ây)
=> có 30 g muối tan trong 100g H20
S= 30g
Ta có: mdd = 86,26 – 60,26 = 26 (gam)
mct = 66,26 – 60,26 = 6 (gam)
Ở 20℃, cứ 20 gam nước hòa tan 6 gam muối tạo dung dịch bão hòa. Vậy ở 20℃, 100 gam nước hòa tan khối lượng muối là:
S=100×620=30(gam)
Vậy độ tan của muối ở 20℃ là 30 gam
Ta có: \(m_{gi\text{ả}m}=m_{CO_2}=3,8\left(g\right)\)
=> \(n_{CO_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,8}{44}=\dfrac{19}{220}\left(mol\right)\)
PTHH: \(CaCO_3\xrightarrow[]{t^o}CaO+CO_2\)
Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{19}{220}\left(mol\right)\)
=> \(m_{CaCO_3}=n.M=\dfrac{19}{220}.100=\dfrac{95}{11}\approx8,64\left(g\right)\)