Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nam : Hi Song !
Song : Hello Nam !
Nam : how are you ?
Song : i am fine . And you?
Nam : me too
Song :oh! Look that , ARE not Mai and Na right?
Nam : yes . Ehh Mai , Na
Mai and Na : huh
Nam : come on
Na : what's up?
SOng : coming to Lunar New Year, Do you have any plans?
Mai : yes . Everyyear there r many special occasions in VN, but TET holiday is considered the most significant event to vietnamese. In that time, all vietnamese family members try to come back their homes and get togheter.Last tet holiday, i also had a good time with my family.to prepare for tet, i n' my sister bought many things such as: new clothes, foods, fruits... We also bought much paints to repair my house. THe kumquat tree and peach flower are the most important things that can't lack in my family. after cleaning the house, my parents taught to make banh chung .it seemed so hard to me, but ...................
Everyyear there r many special occasions in VN, but TET holiday is considered the most significant event to vietnamese. In that time, all vietnamese family members try to come back their homes and get togheter.Last tet holiday, i also had a good time with my family.to prepare for tet, i n' my sister bought many things such as: new clothes, foods, fruits... We also bought much paints to repair my house. THe kumquat tree and peach flower are the most important things that can't lack in my family. after cleaning the house, my parents taught to make banh chung .it seemed so hard to me, but ...................
Nam : Will we have a party?
Na : That's a good idea!
Song : Ok
Mai: of course
Nam:hi,Phong
Phong:oh hi,how are you?
Nam:Iam fine thank you,and you
Phong:Iam OK
Nam:Who are there?
Phong:There are Mai and Anna
Mai and anna:hello
Nam:Nice to meet you!
Mai and anna:Nice to meet you too
Mai: what are you doing?
Phong:we are taking about cycling,are you cycling with them?
Mai:Great idea
Phong,Nam,Anna,Mai:Let's go
Do gấp quá nên mình làm nhanh dở thì đừng chê nhoa
“Âm... ầm...ầm”. Từng đợt sóng biển đập vào vách đá gợi cho em nhớ đến cuộc giao tranh ác liệt giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh. Đây là một truyện rất hay mà em luôn nhớ từ thuở ấu thơ. Câu chuyện này đã được bà ngoại em kể vào những đêm trăng sáng khi mọi người ngồi xúm xít trước sân nhà.
Bà ke rằng vào thuở xa xưa, thời vua Hùng Vương thứ mười tám, vua có một người con gái tên là Mị Nương sắc đẹp như tiên giáng trần. Nhà vua rấtl thương con nên muốn tìm gả cho nàng một người chồng tài ba, tuấn tú
Lệnh vua vừa ban ra, các chàng trai từ khắp nơi đều đổ về cầu hôn. Trong số đó, nổi bật nhất là hai chàng trai Sơn Tinh và Thủy Tinh. Sơn Tinh dời núi Ba Vì. Chàng vừa tuấn tú lại vừa tài giỏi khác thường: chỉ tay về phía đông, phía đông biến thành đồng lúa xanh; chỉ tay về phía tây, phía tây mọc lên hàng dãy núi. Còn Thủy Tinh ở tận miền biển Đông, tài giỏi cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Cả hai cùng ngang sức ngang tài và đều xứng đáng với Mị Nương.
Vua Hùng rất băn khoăn không biết chọn ai, bỏ ai. Vua liền triệu tập các quan vào bàn bạc nhưng cũng chẳng có ai nghĩ ra một kế gì hay. Cuối cùng, vua nghĩ ra được một cách và cho vời hai chàng trai vào mà phán rằng:
- Ta đều vừa ý cả hai người nhưng ta chỉ có một người con gái. Vậy vào rạng sáng ngày mai ai mang lễ vật đến trước thì ta gả con gái cho. Lễ cưới phải có đủ: một trăm ván cơm nếp, hai trăm tệp bánh chưng voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
Mới sáng sớm tinh mơ, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến trước. Vua Hùng giữ đúng lời hứa liền gả Mị Nương cho Sơn Tinh và hai vợ chồng đưa nhau về núi.
Thủy Tinh mang lễ vật đến sau nên không cưới được vợ. Tức giận vô cùng, Thủy Tinh liền đùng đùng mang quân đuổi theo quyết cướp dược Mị Nương. Khi thây vợ chồng Sơn Tinh lên núi, Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão, sấm sét rung chuyển cả đất trời, dâng nưởc sông lên cuồn cuộn. Nước ngập lúa ngập đồng, ngập nhà, ngập cửa..
Sơn Tinh không nao núng một chút nào. Một mặt, chàng dùng phép bốc cao từng quả đồi, dời từng dẫy núi để ngăn chặn dòng nước lũ. Nước dâng cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại làm cho đồi núi mọc cao lên bấy nhiêu. Mặt khác, chàng tung ra đội quân sư tử, voi, cọp báo... để chống lại đoàn quân thuồng luồng, cá, tôm, cua... của Thủy Tinh. Hai bên đánh nhau ác liệt hết ngày này qua ngày khác ròng rã suốt mấy tháng liền. Thiệt hại người và của vô số kể. Cuối cùng, Thủy Tinh cũng đành thua trận rút quân về biển.
Với lòng hận thù triền miên nên từ đó về sau không năm nào Thủy Tinh không làm mưa bão, dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây nên cảnh lụt lội, phá hoại nhà cửa, mùa màng của nước ta. Song, lần nào cũng vậy, Thủy Tinh lua thua trận và đành phải rút lui.
Kể xong câu chuyện, bà âu yếm xoa đầu em và nói: “Cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh thật ác liệt phải không các cháu? Hình ảnh này đã giải thích hiện tượng bão lụt xảy ra hằng năm suốt mùa mưa ở khăp vùng đồng bằng Bắc Bộ. Ngoài ra, truyện còn nói lên ước mơ của ngươi dân muốn chiến thắng bão lụt để bảo vệ cuộc sống lao dộng của mình. Các cháu có hiểu không?”
k mk nhé
cấm k sai ai k sai tôi tôi k lại gấp 6 lần
Cứ vào những mùa thu lá rụng , ở nước Pháp xa xôi tôi lại nhớ về Việt Nam ngày còn kháng chiến, nhớ về đứa cháu thân yêu đã hi sinh mà tôi thường gọi bằng cái tên trìu mến : ‘ Lượm’ !
Hai chú cháu tôi quen nhau tình cờ như một sự sắp đặt thú vị ở phố Hàng Bè, Thành phố Huế. Thoạt nhìn cái dáng loắt choắt, gầy gầy, đôi chân thoăn thoắt như nhún nhẩy, cái đầu nghênh nghênh, tự cao, kiêu hãnh, tôi đoán ngay, đây là một cậu bé nhanh nhẹn, hoạt bát liền bắt chuyện làm quen như công việc thường nhật của một nhà Cách mạng. Chú bé cởi mở dẫn tôi đi trên cánh đồng thơm mùa lúa chin vừa huýt sáo vừa nhảy nhót như chú chim chích hồn nhiên và vô tư. Khẽ khàng đến mức độ cẩn trọng, từ tốn, cậu bé nắm tay tôi đi nhè nhẹ: ‘Chú Tố Hữu biết không, con đường hai chú cháu mình đang đi chính là con đường tắt tới đồn Mang Cá – nơi cháu đang làm việc. Cháu thường xuyên đi lien lac qua con đường này nên cứ chiều chiều lại được nghe tiếng chim đa đa hót vui ơi là vui ! Còn thích hơn cả ở nhà ấy chứ !’
Nhìn cái cách Lượm kể lể mới đáng yêu làm sao, chẳng khác gì một đứa trẻ lần đầu tập đọc, hai má đỏ ửng như trái bồ quân , híp mí cười ngộ nghĩnh :’ Thôi ! Chào đồng chí ‘
Cậu bé mãi lúc một xa theo cái bong nhỏ tung tăng chiếc xắc và mũ ca lô đội lệch bên đầu. Cách cái ngày tôi gặp Lượm không xa thì khoảng đầu tháng sáu, dưới chiến khu có gửi lên cho tôi một bức thư mà mới thoáng qua dòng đầu tôi đã không kìm được nước mắt : ‘Lượm ! Cháu tôi !’. Trong một lần đưa thư khẩn cấp, mọi người đều ra chiến dịch, Lượm đành phải nhận trách nhiệm của một chiến sĩ đưa thư nhỏ tuổi. Cậu bé bỏ thư vào bao và mỉm cười hạnh phúc như niềm tự hào được đi đánh trận. Mặc bom, mặc đạn, cứ thế đường ta đi, sợ chi cái chết. Cậu bé chạy như bay trên con đường quê một màu lúa chin tay giữ chặt chiếc xắc bên mình. Thế rồi….’Lượm !’ Tôi nghẹn ngào không nói nên lời : Lượm đã hi sinh !
Ngay cả khi lìa khỏi trần đời, tay em vẫn nắm chặt bức thư như hình ảnh một chiến sĩ quyết tâm bảo vệ đến cùng nền độc lập của dân tộc. Trên cánh đồng dường như vẫn phảng phất trong hương sữa lời cậu bé nói với tôi như lần đầu gặp mặt : hồn nhiên, vô tư, nhí nhảnh. Giờ đâu còn hình ảnh Lượm của ngày xưa, đâu còn chú chim chích như ngày nào vừa huýt sáo, vừa nhảy nhót trên đồng.
Cái chết của Lượm như một ngòi sung thúc dục nhân dân ta chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc. Lượm mãi mãi khắc sâu trong tâm trí tôi về một chiến sĩ nhỏ tuổi gan dạ, dũng cảm, quên đi cái ‘tôi’ của mình để bảo vệ cái ‘tôi’ lớn hơn. Đó là cái ‘tôi’ của Việt Nam trước bạn bè thế giới.
a) Đó là những điều trong cuộc sống mà người nghe muốn hiểu muốn biết - và người kể phải giải thích sự việc, để đáp ứng yêu cầu của người nghe.
b) Trong những trường hợp trên nếu người trả lời mà kể một câu chuyện không liên quan đến yêu cầu của người hỏi, thì câu chuyện đó sẽ không có ý nghĩa. Vì chưa đáp ứng được yêu cầu muốn biết của người hỏi.
"Kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn của em."
"Ngày xưa, ngày xửa từ lâu lắm rồi, ở vùng đất Lạc Việt, nay là Bắc Bộ nước ta có một vị thần. Thần là con của Thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng sức khỏe vô địch, thường sống ở dưới nước. Thần giúp dân diệt trừ yêu quái như Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh... Thần còn dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và dạy dân cách ăn ở sao cho đúng nghĩa.. Khi làm xong thần trở về Thủy cung sống với mẹ lúc có việc cần mới hiện lên.
Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có vị tiên xinh đẹp tuyệt trần là con gái Thần Nông tên là Âu Cơ. Nàng nghe nói ở vùng Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn tìm đến thăm. Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng chung sống ở Long Trang. Chung sống với nhau được chừng một năm, Âu Cơ mang thai. Đến kì sinh nở, Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra một trăm đứa con da dẻ hồng hào. Không cần bú mớm mà vẫn lớn nhanh như thổi mặt mũi khôi ngô tuấn tú, đẹp đẽ như thần. Cuộc sống hai vợ chồng đã hạnh phúc lại càng hạnh phúc hơn.
Một hôm, Lạc Long Quân chợt nghĩ mình là dòng giống nòi rồng sống ở vùng nước thẳm không thể sống trên cạn mãi được. Chàng bèn từ giã vợ và và con về vùng nước thẳm. Âu Cơ ở lại chờ mong Lạc Long Quân trở về, tháng ngày chờ đợi mỏi mòn, buồn bã. Nàng bèn tìm ra bờ biển, cất tiếng gọi:
- Chàng ơi hãy trở về với thiếp.
Lập tức, Lạc Long Quân hiện ra. Âu cơ than thở:
- Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không ở lại cùng thiếp nuôi dạy các con nên người?
Lạc Long Quân bèn giải thích:
- Ta vốn dĩ rất yêu nàng và các con nhưng ta là giống nòi Rồng, đứng đầu các loài dưới nước còn nàng là giống tiên ở chốn non cao. Tuy âm dương khí tụ mà sinh con nhưng không sao đoàn tụ được vì hai giống tương khắc như nước với lửa. Nay đành phải chia lìa. Ta đem năm mươi người con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Khi có việc cần phải giúp đỡ lẫn nhau, đừng bao giờ quên lời hẹn này.
Rồi Lạc Long Quân đưa năm mươi người con xuống nước còn Âu Cơ đưa năm mươi người con lên núi.
Người con trai trưởng đi theo Âu Cơ sau này được tôn lên làm vua và đặt tên nước là Văn Lang, niên hiệu là Hùng Vương. Mỗi khi vua chết truyền ngôi cho con trai trưởng. Cứ cha truyền cho con tới mười mấy đời đều lấy niên hiệu là Hùng Vương."
Do vậy, cứ mỗi lần nhắc đến nguồn gốc của mình Người Việt chúng ta thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên và thân mật gọi nhau là đồng bào vì ai cũng nghĩ mình là cùng một bọc sinh ra cho nên người trong một nước phải thương yêu nhau như vậy. Câu chuyện còn suy tôn nguồn gốc cao quý thiêng liêng của cộng đồng người Việt và tự hào về nguồn gốc của dân tộc mình.
Nhiều lúc, chúng ta tự hỏi: "Dân tộc Việt Nam sinh ra từ đâu nhỉ? Tại sao người Việt lại xưng là con Rồng, cháu Tiên". Để biết được điều này, chúng ta cùng đến với truyện Con Rồng cháu Tiên nhé.
Ngày xưa ở vùng đất Lạc Việt - bây giờ chính là vùng Bắc Bộ nước ta - có một vị thần tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, là con trai thần Long Nữ. Thần sống dưới thuỷ cung, thỉnh thoảng hiện lên giúp dân diệt trừ yêu quái và dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi. Ở vùng núi cao phương Bắc khi ấy có một nàng tiên cực kì xinh đẹp, thuộc họ Thần Nông, tên gọi Âu Cơ. Nghe nói vùng đất Lạc Việt nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng liền đến thăm. Tại đây, nàng gặp Lạc Long Quân. Hai người yêu nhau rồi nên vợ nên chồng. Họ sống trong cung điện Long Trang.
Ít lâu sau, Âu Cơ có thai. Thật kì lạ, đến kì sinh nở, nàng sinh ra một bọc trăm trứng, sau trăm trứng nở ra trăm người con trai khôi ngô tuấn tú. Đàn con cứ lớn nhanh như thổi, chẳng cần bú mớm gì. Lạc Long Quân, vì không quen sống trên cạn nên một thời gian sau trở về thuỷ cung, bỏ lại Âu Cơ cùng đàn con trên cạn. Chờ mãi, chờ mãi mà chẳng thấy chồng về, Âu Cơ bèn gọi chồng lên than thở. Lạc Long Quân đành phải nói với Âu Cơ rằng, hai người không thể tiếp tục cùng nhau chung sống vì tập quán, nơi sinh… khác nhau. Âu Cơ cùng Lạc Long Quân chia đàn con, năm mươi người con theo cha xuống biển, năm mươi người con theo mẹ lên rừng, cùng cai quản bốn phương.
Ngựời con trai trưởng của Âu Cơ lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Theo tục cha truyền con nối, mười tám đời vua Hùng đều lấy hiệu là Hùng Vương. Cũng bởi sự tích này mà về sau, người Việt Nam ta - các con cháu vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường xưng là con Rồng, cháu Tiên.
Câu chuyện đến đây là kết thúc. Bằng trí tưởng tượng phong phú, truyện "Con Rồng cháu Tiên" đã giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của cộng đồng người Việt.
Cô Tấm, bống bống bang bang, quả thị thơm… những hình ảnh trong truyện cổ tíchTấm Cám đã trở nên vô cùng quen thuộc với tuổi thơ của trẻ em Việt Nam.
Truyện kể về cô Tấm hiền lành nết na, bị mụ dì ghẻ và con gái bà là Cám hãm hại. Trải qua bao gian nan, được ông Bụt giúp đỡ, cuối cùng Tấm cũng có cuộc sống hạnh phúc bên nhà vua.
Khi đọc truyện cổ tích Tấm Cám, các bé và các phụ huynh có thể sẽ bắt gặp những phiên bản có đoạn kết truyện với nội dung hơi khác so với phiên bản mà các bé sắp được nghe dưới đây. Đó là do Vườn Cổ tích đã lựa chọn nội dung sao cho phù hợp nhất với sự hồn nhiên và trong sáng của các bé. Mời các bé cùng lắng nghe câu chuyện để cùng so sánh và rút ra những bài học sâu sắc cho riêng mình nhé.
Ngày xửa ngày xưa, có hai chị em cùng cha khác mẹ là Tấm và Cám. Mẹ Tấm mất sớm, cha Tấm cưới thêm mẹ Cám, cha Tấm hết mực yêu thương cô, nhưng rồi ông bệnh nặng, không lâu sau thì qua đời. Tấm phải sống với dì ghẻ là mẹ của Cám. Bà mẹ ghẻ là người cay nghiệt, hàng ngày bắt Tấm làm hết mọi công việc trong nhà còn Cám thì được lêu lổng vui chơi tối ngày.
Một hôm bà mẹ bảo 2 chị em Tấm và Cám ra đồng bắt cá. Bà mẹ dặn: “Hễ đứa nào bắt được nhiều cá hơn sẽ được thưởng”. Tấm vâng lời dặn, chăm chỉ siêng năng bắt cá, chẳng chốc mà giỏ cá đã đầy, còn Cám mải rong chơi hái hoa bắt bướm nên đã xế chiều àm vẫn chưa được con nào. Thấy chị Tấm bắt được nhiều cá, Cám mới nảy ra ý bảo Tấm:
– Chị Tấm ơi chị Tấm. Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu kẻo về mẹ mắng.
Tấm tin lời em, để giỏ cá nhờ em coi, lội xuống ao gội đầu. Trên bờ Cám trút giỏ cá của Tấm vào giỏ mình rồi chạy về nhà trước. Khi Tấm bước lên thì giỏ cá không còn. Tấm ngồi Tấm khóc nức nở, bỗng đột nhiên ông Bụt hiện lên hỏi:
– Tại sao con khóc?
Tấm kể hết sự tình cho ông Bụt nghe, ông Bụt bảo Tấm tìm xem trong giỏ còn con nào không thì còn duy nhất một con cá bống. Ông Bụt mới cất lời:
– Thôi con hãy nín đi. Con đem con cá bống này về bỏ xuống giếng nuôi, mỗi ngày đem cơm cho bống ăn. Khi cho ăn con nhớ gọi bống: “Bống bống bang bang, Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người.”
Nói xong Bụt biến mất. Tấm nghe lời Bụt dặn đem Bống về bỏ xuống giếng nuôi. Hàng ngày cứ đến bữa Tấm lại mang cơm ra cho bống ăn, hai bát cơm thì Tấm chỉ ăn một, để dành một bát lại cho cá bống. Chẳng bao lâu sau, cá bống đã lớn nhanh như thổi. Thấy Tấm mỗi ngày đem cơm ra giếng, dì ghẻ đem lòng sinh nghi, sai Cám rình xem thế nào. Cám về kể hết chuyện cho mẹ biết. Sáng ngày hôm sau mẹ ghẻ cho Tấm đi chăn trâu ở đồng xa, bà ngọt ngào dặn Tấm :
– Con ơi, đồng làng mình cấm chăn trâu. Con đi chăn trâu thì chăn đồng xa, chớ chăn đồng nhà làng bắt mất trâu.
Tấm nghe lời mẹ dẫn trâu đi thật xa. Ở nhà mẹ con Cám ra giếng gọi y như Tấm, cá nghe tiếng trồi lên miệng giếng, hai mẹ con Cám bắt bống đem làm thịt. Đến chiều chăn trâu về, Tấm đem cơm ra giếng kêu mãi không thấy Bống lên, chỉ thấy nổi lên một cục máu đỏ. Thấy vậy Tấm ngồi khóc nức nở, Bụt hiện lên và hỏi:
– Làm sao con khóc?
Tấm lại kể hết cho Bụt nghe, lúc này Bụt mới bảo:
– Bống của con bị người ta ăn thịt rồi. Thôi con hãy nín đị! Về nhà lượm lấy xương cá bỏ vào bốn cái hũ và chôn dưới bốn chân giường.
Tấm nghe lời vào nhà tìm xương bống, nhưng tìm mãi không thấy. Bỗng có con gà ở đâu chạy ra: “cục ta cục tác, cho ta nắm thóc, ta bới xương cho”. Tấm lấy nắm thóc cho gà ăn, gà vào trong bếp, bới đống tro ra thì thấy xương bống. Tấm nhặt lấy đem bỏ vào 4 lọ chôn bốn chân giường
Ít lâu sau nhà Vua mở hội, mọi người nô nức đi xem hội. Mẹ con Cám chuẩn bị đi từ sớm, Tấm xin mẹ cho đi xem thì dì ghẻ trộn một đấu thóc với một đấu gạo, bắt Tấm ngồi nhặt, khi nào nhặt xong thì mới được đi xem hội. Tấm lại khóc nức nở. Bụt lại hiện lên và hỏi:
– Làm sao con khóc?
Tấm kể rõ sự tình cho Bụt nghe, Bụt sai một đàn chim sẻ xuống nhặt cho Tấm, chỉ một loáng là đã xong. Nhưng Tấm không có quần áo đẹp đi xem hội, thế là cô lại ôm mặt khóc. Bụt lại hiện lên:
– Làm sao con khóc?
Tấm sụt sủi:
– Quần áo con rách rưới thế này sao có thể đi xem hội được?
Bụt đáp:
– Con hãy đào bốn hũ chôn ở bốn chân giường lên đi.
Tấm nghe lời vào đào bốn lọ lên, lọ thứ nhất mở ra là một bộ váy áo đẹp rực rỡ, lọ thứ hai mở ra là một đôi giày thêu rất đẹp, lọ thứ 3 là một con ngựa nhỏ xíu, nhưng kì lạ thay khi đặt xuống đất, con ngựa bỗng chốc biến thành ngựa thật, lọ cuối cùng là một yên cương vững chắc. Tấm vui mừng khôn xiết, vội thay đồ rồi lên đường tiến kinh. Ngựa phóng một lúc đã tới kinh thành, nhưng chẳng may trên đường đi qua chỗ lội, Tấm vô tình đánh rơi một chiếc giày không kịp nhặt. Đến hội Tấm lấy khăn gói chiếc giày còn lại và chen vào biển người.
Giữa lúc ấy, đoàn quân hộ tống Vua đi qua chỗ lầy Tấm đánh rơi giầy, hai con voi ngự đầu đàn cứ cắm đầu xuống, không chịu đi, vua cho lính lên xem xét thì tìm ra được một chiếc giầy, nhà Vua đưa lên ngắm nghía: “Giày đẹp thế này, hẳn là người đi nó cũng rất đẹp”. Nhà vua ban lệnh cho tất cả đàn bà con gái đi trảy hội thử giày, nếu ai đi vừa thì sẽ lấy về làm vợ. Ai ai cũng nô nức đến thử giày nhưng không một ai vừa, mẹ con Cám cũng qua thử nhưng không được, đến lượt Tấm, dì ghẻ mới bĩu môi:
“Chuông khánh còn chẳng ăn ai
Nữa là mảnh chĩnh mảnh chai bờ rào”
Nhưng trái lại, khi Tấm thử giày, chiếc giày vừa như in, nàng đưa nốt chiếc thứ hai đang cầm trong tay thì đúng là một đôi, quân lính reo hò, nhà Vua thấy thế thì mừng khôn xiết, vội cho người rước nàng về cung.
Từ ngày đó mẹ con Cám căm giận lắm, nhân ngày giỗ cha, Tấm xin phép nhà vua về nhà làm giỗ. Thấy Tấm về mẹ con Cám sẵn bụng không ưa nên bày mưu giết Tấm.
………
Mẹ ghẻ bảo Tấm :
– Nay là ngày giỗ cha con, con hãy trèo lên cây cau hái xuống cúng cha
Tấm vâng lời trèo lên cây cau, ở dưới bà mẹ ghẻ đốn gốc, Tấm thấy cây rung rung mỡi hỏi.
– Dì ơi dì làm gì dưới đó thế ạ?
Dì ghẻ trả lời:
– Gốc này nhiều kiến quá, dì bắt kiến cho nó khỏi đốt con.
Tấm ngã xuống ao chết chìm. Bà mẹ ghẻ đem quần áo của Tấm cho Cám mặc về cung nói dối Vua rằng.
– Chị Tấm không may rớt xuống ao chết. Nay Cám là em vào thế chị.
Nhà Vua giận dữ nhưng không nói lời nào. Tấm chết đi biến thành con chim Vàng Anh, bay vào cung vua. Một lần, Cám đang giặt áo cho nhà vua, bỗng nghe tiếng hót:
“Giặt áo chồng tao thì giặt cho sạch
Phơi áo chồng tao phơi lao phơi sào
Chớ phơi bờ rào rách áo chồng tao”
Cám nghe thế thì sợ lắm,Vàng Anh ở trong cung thì hót líu lo, nhà Vua đi đâu Vàng Anh bay theo đó, thấy chim quyến luyến theo mình Vua bảo:
“Vàng ảnh vàng anh, có phải vợ anh chui vào tay áo”
Chim bay đến đậu trên tay nhà vua rồi chui vào tay áo. Từ ngày đó nhà vua chỉ chăm lo cho chim, làm cho chim một cái chuồng bằng vàng, ngày ngày chăm sóc chim, bỏ quên Cám. Cám tức lắm về nhà hỏi ý mẹ, bà mẹ ghẻ xúi Cám bắt chim ăn thịt, lông chim mang đem chôn vào góc vườn, nhà vua biết chuyện thì giận lắm. Góc vườn chỗ chôn lông chim Vàng Anh mọc ra hai cây xoan đào tỏa bóng sum suê, nhà vua thấy vậy bèn mắc võng ra nằm nghỉ ngơi. Cám lại về kể chuyện với mẹ, mẹ Cám xúi chặt hai cây xoan đi làm khung cửi, một lần ngồi dệt áo cho nhà Vua, nghe tiếng khung cửi kêu:
“Cót ca cót két
Lấy tranh chồng chị
Chị khoét mắt ra”
Cám sợ hãi vội sai người mang khung cửi đi đốt, từ đống tro mọc lên một cây thị cành lá xanh tốt um tùm, nhưng lại chỉ có một quả. Một buổi nọ, có một bà cụ đi chợ qua, ngồi nghỉ dưới gốc cây, thấy quả thị bà mới ngỏ:
“Thị ơi thị rụng bị bà
Bà để bà ngửi
Chứ bà không ăn”
Bà lão nói xong thị rụng vào bị của bà. Bà đem về nhà để trên gối, chỉ ngửi mà không ăn. Hàng ngày bà ra chợ, về nhà là cơm nước đã tinh tươm, nhà cửa sạch sẽ, mấy ngày như vậy, bà sinh nghi, một lần, bà giả vờ đi chợ, nhưng đi đến nửa đường bà lại quay về. Bà đứng bên ngoài cửa nhìn vào thì thấy một cô gái chui ra từ quả thị, dọn dẹp nhà cửa, bà vội vàng chạy vào xé ngay vỏ thị và ôm chầm lấy cô. Bà nhận cô làm con gái. Từ đó, Tấm ở nhà giúp bà làm việc, bà lão mở quán nước ngay tại nhà, Tấm giúp bà têm trầu cánh phượng, quán mỗi ngày lại một đông khách. Một lần vua đi qua, dừng chân nghỉ bên quán nước, thấy trầu têm giống như Tấm têm ngày xưa mới ngỏ ý hỏi:
– Bà ơi, trầu này ai têm mà khéo vậy?
Bà lão thật thà:
– Trầu này con gái bà têm.
Nhà vua muốn gặp con gái của bà, bà mới gọi Tấm ra, vua vui mừng nhận ra Tấm, cho người đem nàng về cung. Về đến cung,Tấm kể rõ sự tình cho nhà vua nghe, nhà vua tức giận cho người đem mẹ con Cám lên xử tội, nhưng Tấm thương cảm, xin nhà vua tha tội. Nhà vua đuổi mẹ con Cám ra ngoài cung, vừa ra khỏi thành, giông tố ập đến, mẹ con Cám bị sét đánh chết giữa đồng.
Ngày xưa, có hai vợ chồng một lão nông nghèo đi ở cho nhà một phú ông. Họ hiền lành, chăm chỉ nhưng đã ngoài năm mươi tuổi mà chưa có lấy một mụn con.
Một hôm, người vợ vào rừng lấy củi. Trời nắng to, khát nước quá, thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bèn bưng lên uống. Thế rồi, về nhà, bà có mang.
Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em thích - Ảnh minh họa
Ít lâu sau, người chồng mất. Bà sinh ra một đứa con không có chân tay, mình mẩy, cứ tròn lông lốc như một quả dừa. Bà buồn, toan vứt nó đi thì đứa bé lên tiếng bảo.
- Mẹ ơi! Con là người đấy! Mẹ đừng vứt con mà tội nghiệp. Bà lão thương tình để lại nuôi rồi đặt tên cho cậu là Sọ Dừa.
Lớn lên, Sọ Dừa vẫn thế, cứ lăn lông lốc chẳng làm được việc gì. Bà mẹ lấy làm phiền lòng lắm. Sọ Dừa biết vậy bèn xin mẹ đến chăn bò cho nhà phú ông.
Nghe nói đến Sọ Dừa, phú ông ngần ngại. Nhưng nghĩ: nuôi nó thì ít tốn cơm, công sá lại chẳng đáng là bao, phú ông đồng ý. Chẳng ngờ cậu chăn bò rất giỏi. Ngày ngày, cậu lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn sau đàn bò về nhà. Cả đàn bò, con nào con nấy cứ no căng. Phú ông lấy làm mừng lắm!
Vào ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm hết cả, phú ông bèn sai ba cô con gái thay phiên nhau đem cơm cho Sọ Dừa. Trong những lần như thế, hai cô chị kiêu kì, ác nghiệt thường hắt hủi Sọ Dừa, chỉ có cô em vốn tính thương người là đối đãi với Sọ Dừa tử tế.
Một hôm đến phiên cô út mang cơm cho Sọ Dừa. Mới đến chân núi, cô bỗng nghe thấy tiếng sáo véo von. Rón rén bước lên cô nhìn thấy một chàng trai khôi ngô tuấn tú đang ngồi trên chiếc võng đào thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ. Thế nhưng vừa mới đứng lên, tất cả đã biến mất tăm, chỉ thấy Sọ Dừa nằm lăn lóc ở đấy. Nhiều lần như vậy, cô út biết Sọ Dừa không phải người thường, bèn đem lòng yêu quý.
Đến cuối mùa ở thuê, Sọ Dừa về nhà giục mẹ đến hỏi con gái phú ông về làm vợ. Bà lão thấy vậy tỏ ra vô cùng sửng sốt, nhưng thấy con năn nỉ mãi, bà cũng chiều lòng.
Thấy mẹ Sọ Dừa mang cau đến dạm, phú ông cười mỉa mai:
- Muốn hỏi con gái ta, hãy về sắm đủ một chĩnh vàng cốm, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo, mười vò rượu tăm đem sang đây.
Bà lão đành ra về, nghĩ là phải thôi hẳn việc lấy vợ cho con. Chẳng ngờ, đúng ngày hẹn, bỗng dưng trong nhà có đầy đủ mọi sính lễ, lại có cả gia nhân ở dưới nhà chạy lên khiêng lễ vật sang nhà của phú ông. Phú ông hoa cả mắt lúng túng gọi ba cô con gái ra hỏi ý. Hai cô chị bĩu môi chê bai Sọ Dừa xấu xí rồi ngúng nguẩy đi vào, chỉ có cô út là cúi đầu e lệ tỏ ý bằng lòng.
Trong ngày cưới, Sọ Dừa cho bày cỗ thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập. Lúc rước dâu, chẳng ai thấy Sọ Dừa trọc lốc, xấu xí đâu chỉ thấy một chàng trai khôi ngô tuấn tú đứng bên cô út. Mọi người thấy vậy đều cảm thấy sửng sốt và mừng rỡ, còn hai cô chị thì vừa tiếc lại vừa ghen tức.
Từ ngày ấy, hai vợ chồng Sọ Dừa sống với nhau rất hạnh phúc. Không những thế, Sọ Dừa còn tỏ ra rất thông minh. Chàng ngày đêm miệt mài đèn sách và quả nhiên năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Thế nhưng cũng lại chẳng bao lâu sau, Sọ Dừa được vua sai đi sứ. Trước khi đi, chàng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà nói là để hộ thân.
Ganh tị với cô em, hai cô chị sinh lòng ghen ghét rắp tâm hại em để thay làm bà trạng. Nhân quan trạng đi vắng, hai chị sang rủ cô út chèo thuyền ra biển rồi cứ thế lừa đẩy cô em xuống nước. Cô út bị cá kình nuốt chửng, nhưng may có con dao mà thoát chết. Cô dạt vào một hòn đảo, lấy dao khoét bụng cá chui ra, đánh đá lấy lửa nướng thịt cá ăn. Sống được ít ngày trên đảo, cặp gà cũng kịp nở thành một đôi gà đẹp để làm bạn cùng cô út.
Một hôm có chiếc thuyền đi qua đảo, con gà trống nhìn thấy bèn gáy to:
ò… ó… o
Phải thuyền quan trạng rước cô tôi về.
Quan cho thuyền vào xem, chẳng ngờ đó chính là vợ mình. Hai vợ chồng gặp nhau, mừng mừng tủi tủi. Đưa vợ về nhà, quan trạng mở tiệc mừng mời bà con đến chia vui, nhưng lại giấu vợ trong nhà không cho ai biết. Hai cô chị thấy thế khấp khởi mừng thầm, tranh nhau kể chuyện cô em rủi ro ra chiều thương tiếc lắm. Quan trạng không nói gì, tiệc xong mới cho gọi vợ ra. Hai cô chị nhìn thấy cô em thì xấu hổ quá, lén bỏ ra về rồi từ đó bỏ đi biệt xứ.
no ,thank
A beautiful morning, the wind of the vu vu, the birds of the sky waving the flowers. Long Mui saw flowers with flowers and flowers of different races: bright yellow flowers, roses, red carnations.
The boy saw an apple tree that was fruity, red apples, mushrooms and mushrooms. Jumping up the tree to pick but ... he can not climb up because of his nose. "Wish my nose disappear, I do not need a nose, I just need my mouth to eat all the good things in life. But nothing is done."
At that time, Mr. Ong, The Family They stood nearby.
-No need a nose. For my nose, maybe my nose can breathe, smell and distinguish the different smells of flowers.
At that time the birds fly to Mui Long beach said:
-If you do not have ears, how to hear my song. And your sound will be around.
The flowers and fluttering said:
- If you do not see you see our brilliant colors?
Long nose ears can hear that they can not be missing them. From then on, he kept his sanity, keeping his eyes, arrows ... no intention of leaving them.