Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hi em , chắc chả nhà ăn cơm rồi
trả lời rồi đấy
( #EXO #엑소 #Tempo )
Nếu mày hỏi vậy xin thưa
Nhà Quỳnh chưa có cơm mà để ăn.
Nhà Quỳnh không có bờ rào
Nhà Quỳnh thì mới 7 giờ ăn cơm.
# Hay chưa, tự làm thơ đó #
Mik k giỏi văn nhg mik xin giúp cậu một tay:
1. Hai, ba bạn học sinh chạy ùa ra sân. Rồi bốn, năm và nhiều bạn khác nữa.
-> Thành phần bị lược bỏ là vị ngữ
=> Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp từ
2. - Cậu ăn cơm chưa?
- Chưa.
-> Thành phần bị lược bỏ là chủ ngữ
=> Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp từ
Câu in đậm: Rồi ba bốn người, sáu bảy người bị lược bỏ thành phần vị ngữ “đuổi theo nó”. Vì các chủ ngữ cùng thực hiện một hành động là “đuổi theo nó” nên không cần nhắc lại hành động đó ở câu thứ hai.
Cả chủ ngữ và vị ngữ đã bị lược bỏ. Vì câu trả lời “Ngày mai” mới chỉ là thành phần trạng ngữ
Thành phần được lược bỏ ở câu 1 là vị ngữ" chạy ùa ra sân"
- Câu 2 bỏ chủ ngữ vị ngữ còn thành phần còn lại là chỉ thời gian
"Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng" mới là tục ngữ, vì nó súc tích, ngắn gọn, là một văn bản đặc biệt thuộc thể loại văn học dân gian, quan trọng nhất là nó biểu thị kinh nghiệm của ông cha ta về lao động sản xuất và vần điệu, dễ đọc dễ thuộc. "Đẽo cày giữa đường" không phải tục ngữ, vì nó không vần điệu, khó thuộc, không thuộc thể loại văn học dân gian, đặc biệt là không biểu thị tí kinh nghiệm nào của ông cha ta cả. "Đẽo cày giữa đường" chỉ là một câu nói mỉa mai, châm biếm người không có chủ kiến, chỉ biết nghe người ta nói gì thì mình làm nấy. Nguyên do có câu này là vì người xưa có câu chuyện kể về chàng thanh niên nọ muốn theo nghề gỗ, bèn bán tất cả của cải đi mà mua lấy khúc gỗ to chành bành, ra ngồi đẽo giữa đường, ai mua thì mua, mong làm giàu. Nhưng buồn thay, cậu đẽo to thì người ta bảo đẽo bé đi mà cày cho dễ. Đến lúc cậu đẽo còn bé tí tẹo thì một ông già đi qua liền bảo: "Đẽo bé quá cày năng suất thấp, kém, đẽo to người ta mới mua". Vậy là cậu lại đẽo khúc gỗ phần khác cho to ra, người ta lại bảo đẽo bé mới dễ cày, vậy qua mấy đợt, vốn liếng gỗ hết sạch, cậu ra ở ngoài đường (đây là bản mình tìm đọc trong truyện cổ tích Việt Nam).
Học giỏi nhak!
Câu 1: Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
_ Nuôi lợn rất nhàn hạ, nhàn đến mức ko khác j ''ăn cơm nằm''.
_ Nuôi tằm khổ cực, hầu như phải túc trực đêm ngày, khó khăn như ''ăn cơm đứng''
Câu 2: Thuận vk thuận ck tát bể đông cx cạn
Vợ chồng đồng lòng, nhất trí, hoà thuận với nhau thì việc khó đến mấy cũng sẽ thành công.
Câu 3: Sông sâu còn có kẻ đò,
Lòng người nham hiểm ai đo cho cùng.
_Nghĩa đen: Sông tuy sâu nhưng vẫn có người đò thuyền qua được, lòng dạ Cngười ko đo được.
_Nghĩa bóng: Khó mà đoán được lòng dạ con người
Nuôi lợn ăn cơm nằm nuôi tằm ăn cơm đứng
Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng là câu tục ngữ muốn nói lên sự vất vả của nghề nuôi tằm, đối nghịch lại với sự nhàn hạ của việc nuôi lợn.
- Nuôi lợn ăn cơm nằm: chỉ việc nuôi lợn thì nhàn nhã, người nuôi không tất bật, hối hả, nên có thời gian ăn cơm một cách thoải mái, ví với việc ăn cơm nằm.
- Nuôi tằm ăn cơm đứng: chỉ sự tất bật, vất vả của những người làm nghề nuôi tằm, suốt ngày phải chầu chực bên nong tằm, đến mức thời gian thoải mái ăn bữa cơm cũng không có, mà phải "ăn cơm đứng" mà túc trực những nong tằm.
Thuận vợ thuận chồng tát bể đông cũng cạn
Gia đình là nền tảng của xã hội mà trong đó vợ chồng là nhân vật chính. Vợ chồng mà thương yêu nhau, Chồng nói vợ nghe, vợ muốn chồng chiều, luôn luôn thuận hòa thì mọi sự đều xuôi thuận. Câu ca dao: "thuận vợ thuận chồng tát bể đông cũng cạn" cho ta thấy khi vợ chồng đồng thuận thì sự việc gì khó khăn đến đâu cũng có thể giải quyết được. Việc tát biển đông thì là một việc không thể làm được cho nên câu "thuận vợ thuận chồng tát bể đông cũng cạn" chỉ có tính cách ẩn dụ để khuyên vợ chồng nên cư xử với nhau trên nhịn dưới nhường, luôn luôn hòa nhã với nhau mới có thể tạo được hạnh phúc.
Sông sâu còn có kẻ dò, lòng người nham hiểm ai đo cho cùng
Ahuhu chịu thôi -khó quá
Chưa
chưa nhé