K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2023

Ta có : \(A\text{=}\dfrac{2023^{2023}}{2023^{2024}}\text{=}\dfrac{1}{2023}\)

và \(B\text{=}\dfrac{2023^{2022}}{2023^{2023}}\text{=}\dfrac{1}{2023}\)

\(\Rightarrow A\text{=}B\)

25 tháng 2 2023

Ta có :

A=\(\dfrac{2023^{2023}}{2023^{2024}}\)=\(\dfrac{2023^{2022}.2023}{2023^{2023}.2023}\)=\(\dfrac{2023^{2022}}{2023^{2023}}\)

Mà B=\(\dfrac{2023^{2023}}{2023^{2024}}\)

Vậy A=B

12 tháng 6 2023

giúp em với

a: \(B=\dfrac{154}{155+156}+\dfrac{155}{155+156}\)

\(\dfrac{154}{155}>\dfrac{154}{155+156}\)

\(\dfrac{155}{156}>\dfrac{155}{155+156}\)

=>154/155+155/156>(154+155)/(155+156)

=>A>B

b: \(C=\dfrac{2021+2022+2023}{2022+2023+2024}=\dfrac{2021}{6069}+\dfrac{2022}{6069}+\dfrac{2023}{6069}\)

2021/2022>2021/6069

2022/2023>2022/2069

2023/2024>2023/6069

=>D>C

9 tháng 12 2021

 số tự nhiên n  thỏa mãn : 2n - 1 - 2 - 22 - 23 - .....- 22020 = 1 là :

a. n=2020 

b. n=2021

c.n=2022

d.n=2023

DD
10 tháng 12 2021

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2020}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2021}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2021}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2020}\right)\)

\(A=2^{2021}-1\)

\(2^n-A=1\)

\(\Leftrightarrow A=2^n-1\)

Suy ra \(n=2021\)

Chọn b. 

9 tháng 12 2021

 số tự nhiên n  thỏa mãn : 2n - 1 - 2 - 22 - 23 - .....- 22020 = 1 là :

a. n=2020 

b. n=2021

c.n=2022

d.n=2023

31 tháng 1 2024

Lý thuyết: với toán tử % là phép lấy dư, khi đó:

 \(a^b\%m=\left(a\%10\right)^{b\%4}\%m\)

a) \(3^{2022}\%7=3^2\%7=2\)

b) \(62^{78}\%15=2^2\%15=4\)

c) \(3^{2023}\%10=3^3\%10=7\)

d) \(2^{2000}\%5=2^0\%5=1\)

31 tháng 1 2024

bạn ơi, dùng theo công thức đồng dư được không ?

25 tháng 1 2024

\(\left(1^2+3^2+5^2+7^2+...+2023^2\right).\left(4^3-8^2\right)\\ =\left(1^2+3^2+5^2+7^2+...+2023^2\right).\left(64-64\right)\\ =\left(1^2+3^2+5^2+7^2+...+2023^2\right).0=0\)