Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Để 7 chia hết cho 3x-2 thì \(3x-2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)
\(\Rightarrow3x\in\left\{-5,1,3,9\right\}\) Vì 3x chia hết cho 3 nên \(3x\in\left\{3,9\right\}\Rightarrow x\in\left\{1,3\right\}\)
Vậy x\(\in\){1,3} thỏa mãn
Câu 2:Ta có:\(\hept{\begin{cases}2^{15}⋮4\\424⋮4\end{cases}}\Rightarrow2^{15}+424⋮4\) nên A là hợp số
2. Ta có:2^15=2.2......2 (15 chữ số 2) là tích các số chẵn nên là 1 số chẵn và 424 cũng là 1 số chẵn.
=>2^15+424 là một số chẵn.
=>A chia hết cho 2
Lại có: A chia hết cho 1 và A
A>2
Vậy A là hợp số vì có nhiều hơn 2 ước.
Ta có:
3.a+5.b=42
=3.5+(a.b)=42
=15+(a.b)42
=a.b=42-15
=a.b=27
------>27=3.9
vậy a=9,b=3
4
Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)
=> n > 38 (2)
Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)
Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)
=> n=50
1
x+15 chia hết cho x+2
x+2 chia hết cho x+2
=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2
=>13 chia hết cho x+2
Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2
Mà 13 chia hết cho 1 và 13
=> x+2 = 13
=> x=11