K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2019

a) Gọi a là hóa trị của Al

Theo QTHT, ta có:

\(1.a=3.I\Leftrightarrow a=\frac{3.I}{1}\Leftrightarrow a=3\)

Vậy \(Al\left(III\right)\)

b) Số 3 ý bn là bari

\(CTTQ:Ba_x\left(SO_4\right)_y\)

Theo QTHT, ta có:

\(x.II=y.II\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{1}{1}\)

\(CTHH:BaSO_4\)

c)

\(\%O=\frac{M_O.4}{M_{H_3PO_4}}.100\%=\frac{16.4}{98}.100\%=65,3\%\)

13 tháng 12 2016

MH3PO4 = 3 . 1 + 31 + 16 . 4 = 98 (g/mol)

\(\Rightarrow\%_H=\frac{3}{98}.100\%=3,06\%\)

\(\%_P=\frac{31}{98}.100\%=31,63\%\)

\(\%_O=\frac{16.4}{98}.100\%=65,31\%\)

13 tháng 12 2016

Phân tử khối của H3PO4 là:

3.1+31.1+16.4=98(đvc)

%mH=3/98=3,06%

%mP=31/98=31,63%

%mO=64/98=65,31%

28 tháng 11 2016

Câu 2:

Gọi CTHH của hợp chất là XaOb

Theo quy tắc hóa trị ta có:

V.a = II.b

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)

Vậy CTHH của hợp chất là X2O5

Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%

Ta có :

a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)

\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)

Vậy X là photpho. KHHH là P

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

 

 

28 tháng 11 2016

Câu 3 :

Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:

\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)

\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :

\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

 

14 tháng 12 2016
nguyên tốhoá trịnhóm nguyên tử hoá trị
AlIIIHSO3I
NaIHPO4II
BaIIOHI

 

14 tháng 12 2016

Al(HSO4)3

Gọi a là hóa trị của Al trong Al(HSO4)3

Theo QTHT: 1x a = 3 x I

=> a = III

Vậy Al hóa trị III

Gọi b hóa trị của HSO4 trong Al(HSO4)3

Theo QTHT: 1 x III = 3 x b

=> b = I

Vậy HSO4 hóa trị I

20 tháng 10 2016

a) Trong công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa ttrị của nguyên tố kia.

b) gọi (a,b,c.....) là hóa trị của nguyên tố chưa có hóa trị

Theo quy tắc => hóa trị của nó

An làm bên dưới rồi nên mình không giải lại nha :))

 

20 tháng 10 2016

IV II
CTHH chung: CxOy

=> IV . x = II . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{IV}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

=> x = 1 , y = 2

CTHH: CO2

III II
CTHH chung: AlxSy

=> III . x = II . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

=> x = 2 , y = 3

CTHH: Al2S3

III I
CTHH chung: NxHy

=> III . x = I . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

=> x = 1 , y = 3

CTHH: NH3

I II
CTHH chung: Nax(SO4)y

=> I . x = II . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{I}=\frac{2}{1}\)

=> x = 2 , y = 1

CTHH: Na2SO4

II I

CTHH chung: Cax(NO3)y

=> II . x = I . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\)

=> x = 1 , y = 2

CTHH: Ca(NO3)2

III II

CTHH chung: Alx(CO3)y

=> III . x = II . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

=> x = 2 , y = 3

CTHH: Al2(CO3)3

13 tháng 12 2016

2.Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

* Cách xác định hóa trị:

+ Quy ước: Gán cho H hoá trị I , chọn làm đơn vị.

+ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.

Ví dụ : HCl: Cl hoá trị I.

H2O:O............II

NH3:N ...........III

CH4: C ............IV

+Dựa vào khả năng liên kết của các nguyên tố khác với O.(Hoá trị của oxi bằng 2 đơn vị, Oxi có hoá trị II).

Ví dụ: K2O: K có hoá trị I.

BaO: Ba ..............II.

SO2: S ..................IV.

-Hoá trị của nhóm nguyên tử:

Ví dụ: HNO3: NO3có hoá trị I.

Vì :Liên kết với 1 nguyên tử H.

H2SO4: SO4 có hoá trị II.

HOH : OH .................I

H3PO4: PO4................III.

 

 

 

13 tháng 12 2016

1. + Trong hóa học, đơn chất là chất được cấu tạo bởi duy nhất một nguyên tố nói khác hơn đơn chất được tạo từ một hay nhiều nguyên tử đồng loại.

+ Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.

Ví dụ: + Đơn chất: O2, C, Fe ,...

+ Hợp chất: CH4, CO2, FeO,....

5 tháng 8 2016

Theo đề bài ra: MBa + xMNO3 = 261

<=> 137 + 62x = 261 => x = 2

CTHH: Ba(NO3)2

Theo quy tắc hoá trị: 1. II = 2 . I 

=> Hoá trị của nhóm NO3 là: I

7 tháng 10 2017

Ta có MBa+MNO3 . x=261(đvC)

hay 137+62.x=261(đvC)

=> x=\(\dfrac{261-137}{62}=2\)

Vậy CTHH của hợp chất là Ba(NO3)2

Theo quy tắc hóa trị: 2.1=1.2

Vậy nhóm NO3 có hóa trị 1

13 tháng 12 2016

Gọi CTHH của hợp chất là Kx(PO4)y

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

\(1.x=3.y\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{3}{1}\)

=> CTHH: K3PO4

 

13 tháng 12 2016

Gọi công thức tổng quát của hợp chất tạo bởi K và gốc phốt phát (PO4) là \(K^I_x\left(PO_4\right)^{III}_y\)

Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:

I.x=III.y=>\(\frac{x}{y}=\frac{III}{I}=\frac{3}{1}\)

=> x=3;y=1

=> CTHH của hợp chất là K3PO4