K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2023

-0.01

 

16 tháng 8 2023

(-8,3)\(x\) + (-11,7).\(x\) = 0,2

\(x\).( -8,3 - 11,7) = 0,2

\(x\).(-20) = 0,2

\(x\)           = 0,2: (-20)

 \(x\)          = -0,01

27 tháng 1 2019

1,5-3,2+4,9-6,6+8,3-10,0+11,7-13,4+15,1-16,8+18,5=10

27 tháng 1 2019

Bạn có thể viết cả bài giải ra được không ?

28 tháng 6 2016

a) TH1: \(x< 2,5\) , ta có:

\(2,5-x=1,3\)

\(x=2,5-1,3=1,2\)

TH2: \(x\ge2,5\), ta có:

\(x-2,5=1,3\)

\(x=1,3+2,5=3,8\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=1,2\\x=3,8\end{cases}}\)

b) \(1,6-\left|x-0,2\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x-0,2\right|=1,6\)

TH1: \(x< 0,2\) ta có:

\(0,2-x=1,6\Rightarrow x=0,2-1,6=-1,4\)

TH2: \(x\ge0,2\) ta có:

\(x-0,2=1,6\Rightarrow x=1,6+0,2=1,8\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=-1,4\\x=1,8\end{cases}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 7 2023

Từ 0,2 đến 4,7 có số số hạng là: \(\left(4,7-0,2\right):0,5+1=10\left(số\right)\)

⇒ Tổng 10 số đó là: \(\dfrac{\left(4,7+0,2\right)\cdot10}{2}=24,5\)

\(\left(x+0,2\right)+\left(x+0,7\right)+...+\left(x+4,7\right)=65,5\\ \Leftrightarrow10x+24,5=65,5\\ \Leftrightarrow10x=41\\ \Leftrightarrow x=4,1\)

Vậy x = 4,1

12 tháng 5 2015

(x+0,2) 2 + 17/15 = 26/25

               (x+0,2) 2 = 26/25 - 17/25

              (x+0,2) 2 = 9/25

                (x+0,2) = \(\sqrt{\frac{9}{25}}\)

                  x+0,2 = 0,6

                           x= 0,6 - 0,2

                          x=0,4

17 tháng 4 2022

\(0,2:x=\dfrac{31}{1}-\dfrac{1}{4}\)

\(0,2:x=\dfrac{123}{4}\)

        \(x=\dfrac{123}{4}\) x \(0,2\)

       \(x=6,15\)

26 tháng 3 2018

\(a,\frac{23}{15}-\frac{2}{3}x=0,2\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{4}{3}\)

\(x=2\)

\(b,\frac{x}{3}=\frac{2}{3}+\left(\frac{-1}{7}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{11}{21}\)

\(\Rightarrow x.21=3.11\)

\(\Rightarrow21x=33\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{7}\)

a.  \(\frac{23}{15}-\frac{2}{3}x=0,2\)

\(\frac{23}{15}-\frac{2}{3}x=\frac{1}{5}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{23}{15}-\frac{1}{5}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{4}{3}\)

\(x=\frac{4}{3}:\frac{2}{3}\)

\(x=2\)

Vậy  \(x=2\)

b.   \(\frac{x}{3}=\frac{2}{3}+\frac{-1}{7}\)

\(\frac{x}{3}=\frac{11}{21}\)

\(\frac{7x}{21}=\frac{11}{21}\)

\(\Rightarrow7x=11\)

\(x=11:7\)

\(x=\frac{11}{7}\)

Vậy\(x=\frac{11}{7}\)

6 tháng 8 2017

mk chỉ làm đc câu d

vì 

d) |2x+3|+|-3x+a|=0

suy ra |2x+3| và |-3x+a| đều có giá trị bằng 0 (vì giá trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc bằng 0)

ta có

2x+3=0

2x    =-3

  x    =-3/2

-3x+3=0

-3x    =-3

   x    =1

mà x theo như đề bài trên ko thể có 2 giá trị

suy ra x thuộc tập hợp rỗng