K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2016

Giả sử ngược lại, trong 3 số a , b , c có ít nhất 1 số \(\le0\). Vì a, b, c vai trò như nhau, nên ta có thể xem \(a\le0\)

Khi đó :      \(abc>0\Rightarrow\)\(a<0,bc<0\)

                            \(\Rightarrow a\left(b+c\right)=ab+ac>-bc>0\)

                            \(\Rightarrow a\left(b+c\right)>0\)

                            \(\Rightarrow b+c<0\) ( Vì chứng minh trên có a < 0 )

                            \(\Rightarrow a+b+c<0\Rightarrow\) vô lí

Vậy  \(a,b,c>0\)

3 tháng 3 2016

 CHẮC CHẮN A,B,C>0

27 tháng 2 2016

Nhận xét rằng khi thay x=0 vào hệ bất phương trình, ta được :

\(\begin{cases}0-1<3-0\\m.0+1>0\end{cases}\)  \(\Leftrightarrow\begin{cases}-1<3\\1>0\end{cases}\)

Hệ này luôn đúng với mọi \(m\in R\)

Vậy với mọi \(m\in R\) , hệ bất phương trình đã cho luôn có ít nhất một nghiệm (x=0).

Do đó với \(m\in R\)  hệ bất phương trình đã cho luôn có nghiệm

12 tháng 10 2019

\(\hept{\begin{cases}y-2>0\\x+1< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y>2\\x< -1\end{cases}}\)

17 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/hHTKY3m.jpg
17 tháng 7 2019

a, \(x\in\left[-3;2\right]\)

b, \(x\in[0;5)\)

c, \(x\in\varnothing\)

17 tháng 2 2019

thong cam cho em , em moi hoc lop 6