Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
0,5----1,5-------------------------0,75
n H2=0,075 mol
cần 10 quả bóng =>0,075.10=0,75 mol
=>mAl=0,5.27=13,5g
m HCl=1,5.36,5=54,75g
=>m dd=75g
\(n_{H_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\\
pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1125 0,15 0,075
\(m_{Al}=0,1125.27=3,0375\left(g\right)\\
m_{HCl}=\dfrac{\left(0,15.36,5\right).100}{7,3}=75\left(g\right)\)
Bài 4. 2\(KMnO_4\) ---> \(K_2MnO_4\) + \(MnO_2\) + \(O_2\) (Lập và cân bằng phương trình)
0,6 mol 0,3 mol 0,3 mol 0,3 mol
a. + Số mol của \(O_2\)
\(n_{O_2}\) = \(\dfrac{V}{22,4}\) = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,3 (mol)
+ Khối lượng của \(KMnO_4\) (thuốc tím) cần dùng:
\(m_{KMnO_4}\) = n . M = 0,6 . 158 = 94,8 (g)
b. 2\(KClO_3\) ---> 2\(KCl\) + 3\(O_2\) (Lập và cân bằng phương trình)
0,2 mol 0,2 mol 0,3 mol
Số g \(KClO_3\) dùng để điều chế:
\(m_{KClO_3}\) = n . M = 0,2 . 122,5 = 24,5 (g)
c. 2Cu + \(O_2\) ---> 2\(CuO\) (Lập và cân bằng phương trình)
0,6 mol 0,3 mol 0,6 mol
Số g của CuO sau phản ứng thu được:
\(m_{CuO}\) = n . M = 0,6 . 80 = 48 (g)
________________________________________
Bài 4 trước nha bạn, có gì sai thì nhắn mình :))
Bài 5. CuO + \(H_2\) ---> Cu + \(H_2O\) (Lập và cân bằng phương trình)
0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol
a. + Số mol của CuO:
\(n_{CuO}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{16}{80}\) = 0,2 (mol)
+ Thể tích của \(H_2\)
\(V_{H_2}\) = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
b. Khối lượng Cu sau phản ứng:
\(m_{Cu}\) = n . M = 0,2 . 64 = 12,8 (g)
______________________________
Bài 5 nha, sai thì nhắn mình :))
a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, Có lẽ đề hỏi bao nhiêu gam đồng thay vì "bao nhiêu gam sắt" bạn nhỉ?
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑
Số mol của Zn là: 19,5 : 65 = 0,3 mol
Số mol của H2 là: 0,3 . 1 = 0,3 mol
a) Thể tích H2 thu được là: 0,3 . 22,4 = 6,72 lít
b) PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Số mol của Fe2O3 là: 19,2 : 160 = 0,12 mol
So sánh: \(\frac{0,3}{3}< 0,12\) => Fe2O3 dư, tính theo H2
Số mol của Fe là: 0,3 . 2/3 = 0,2 mol
Khối lượng Fe là: 0,2 . 56 = 11,2 gam
nZn=19,5:65=0,3mol
PTHH: Zn+2HCl=>ZnCl2+H2
0,3->0,6->0,3->0,3
=> V H2=0,3.22,4=6,72ml
thu đc bao nhiêu gam j
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\
pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,3
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\
pthh:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
0,1 0,3
\(m_{Fe_2O_3}=160.0,1=16\left(g\right)\)
\(a,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,2<---------------------------0,3
\(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)
0,1<------0,3
\(\left\{{}\begin{matrix}b,m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\c,m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nAl=16,2/27= 0,6(mol)
a) PTHH: 4 Al +3 O2 -to-> 2 Al2O3
nO2= 3/4 . nAl=3/4 . 0,6= 0,45(mol)
=> V(O2,đktc)=0,45 x 22,4=10,08(l)
b) nAl2O3= nAl/2=0,6/2=0,3(mol)
=>mAl2O3=102. 0,3= 30,6(g)
c) 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4= 2.nO2=2. 0,45=0,9(mol)
=>mKMnO4= 158 x 0,9= 142,2(g)
a) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,2----->0,6
=> VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 (l)
b) PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0,4<-1,2<------------------0,6
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{1,2.36,5}{20\%}=219\left(g\right)\)
c) PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,4<---0,3
=> Vkk = 0,3.22,4.5 = 33,6 (l)
b) dd gì 20% ?