Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình giúp bạn một ít thôi nhé, dài quá à ^^
(1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:
- Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều.
- Trời nóng quá, đi ăn kem thôi.
Chú ý: Những câu mình in đậm ở bên trên là luận cứ
(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và két luận.
Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là một mối quan hệ vô cùng chặt chẽ. không có luận cứ thì không có kết luận, Luận cứ hay nói cách khác là nguyên nhân còn kết luận là hậu quả, kết quả
(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
Có (bạn có thể xem qua những VD tương tự ở mục (1))
Còn câu cuối mình có làm nhưng không biết có đúng hay không nên bạn tham khảo trước các câu kia nhé ^^
Đúng rồi bạn, mình đã nêu rõ ở phần chú ý bạn đọc kĩ lại nhé ^^
Có thể hoán đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận, ví dụ:
Chúng ta không đi chơi công viên nữa, (vì) hôm nay trời mưa.
(1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:
- Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều.
- Trời nóng quá, đi ăn kem thôi.
Chú ý: Những câu mình in đậm ở bên trên là luận cứ
(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và két luận.
Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là một mối quan hệ vô cùng chặt chẽ. không có luận cứ thì không có kết luận, Luận cứ hay nói cách khác là nguyên nhân còn kết luận là hậu quả, kết quả
(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
Có (bạn có thể xem qua những VD tương tự ở mục (1))
a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.
c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi.
Câu hỏi:
Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
Trả lời:
Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói là:
a) Luận cứ là hôm nay trời mưa, kết luận là không đi chơi công viên
b) Luận cứ là thích đọc sách, kết luận là học được nhiều điều
c) Luận cứ là trời nóng, kết luận là đi ăn kem
Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là có luận cứ mới có thể có kết luận
Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau.
1:
Luận cứ | Kết luận |
Hôm nay trời mưa | chúng ta ko đi chơi công viên nữa |
Vì qua sách em học được nhiều điều | em rất thích đọc sách |
Trời nóng quá | đi ăn kem đi |
2:
- Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là mối quan hệ nhân - quả.
3:
- Vị trí của kết luận và luận cứ có thể thay đổi được cho nhau. Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thế đứng sau nguyên nhân.
1:
Luận cứ Kết luận
Hôm nay trời mưa | chúng ta không đi chơi công viên nữa. |
Vì qua sách em học được nhiều điều | em rất thích đọc sách |
Trời nóng quá | đi ăn kem đi |
2: Luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân - quả với nhau
3: Vị trí của kết luận và luận cứ có thể thay đổi được cho nhau. Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thế đứng sau nguyên nhân.
1)
- Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng ( quan điểm, ý định ) của người nói, người viết.
a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi công viên nữa.
- Bộ phận Hôm nay trời mưa là luận cứ.
- Bộ phận chúng ta không đi công viên nữa là kết luận.
b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.
- Bộ phận vì qua sách em học được nhiều điều là luận cứ.
- Bộ phận Em rất thích đọc sách là kết luận.
c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi.
- Bộ phận Trời nóng quá là luận cứ.
- Bộ phận đi ăn kem đi là kết luận.
* Từ các ví dụ trên, ta nhận thấy luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân quả với nhau, do đó vị trí của kết luận và luận cứ có thể tráo đổi cho nhau.Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thể đứng sau nguyên nhân.
2) Bổ sung luận cứ cho các kết luận sau:
a) Em rất yêu trường em vì nơi đây các thầy cô đã chắp cánh cho em những ước mơ.
b) Nói dối rất có hại vì sẽ chẳng còn ai tin tưởng mình nữa.
c) Chúng ta học bài mệt rồi nên nghỉ một lát nghe nhạc thôi.
d) Vì rất dễ nhiễm thói xấu nên trẻ em cần biết vâng lời cha mẹ.
e) Vì thắng cảnh đất nước mình đẹp nên em rất thích đi tham quan.
3) Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói:
a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm, chúng ta đi chơi thôi.
b) Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá, đêm nay phải ngồi học mới được.
c) Nhiều bạn nói năng thật khó nghe, mọi người cần góp ý để các bạn đó sửa chữa.
d) Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó nên cần phải gương mẫu.
e) Cậu này ham đá bóng thật nên sau này có thể trở thành cầu thủ giỏi đấy !
Chúc bạn học tốt!
1) - Lâp̣ luâṇ là đưa ra luâṇcứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến môṭ kết luâṇ hay chấp nhâṇ môṭkết luâṇ, mà kết luâṇđó là tư tưởng ( quan điểm, ý định ) của người nói, người viết. a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi công viên nữa. - BộphâṇHôm nay trời mưa là luâṇcứ. - Bộphâṇchúng ta không đi công viên nữa là kết luâṇ. b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều. - Bộphâṇvì qua sách em học được nhiều điều là luâṇcứ. - BộphâṇEm rất thích đọc sách là kết luâṇ. c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi. - BộphâṇTrời nóng quá là luâṇcứ. - Bộphâṇđi ăn kem đi là kết luâṇ. * Từ các ví dụ trên, ta nhâṇthấy luâṇcứ và kết luâṇ có mối quan hệnhân quả với nhau, do đó vị trí của kết luâṇvà luâṇcứ có thể tráo đổi cho nhau.Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thể đứng sau nguyên nhân.
Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội, khác với những kết luận của lập luận trong đời sống là những luận điểm gắn với những tình huống giao tiếp nhất định.
1, luận cứ:
- Hôm nay trời mưa,chúng ta không đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách,vì qua sách em học được nhiều điều.
- Trời nóng quá,đi ăn kem đi.
Vị trí của luận cứ và luận điểm không thể thay đổi cho nhau vì luận cứ đứng trước hoặc sau làm ý nghĩa cho luận điểm chính của bài.
(1) Luận cứ: Chữ in đậm
- Hôm nay trời mưa,chúng ta không đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách,vì qua sách em học được nhiều điều.
- Trời nóng quá,đi ăn kem đi.
(2) Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là một mối quan hệ vô cùng chặy chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau. Luận cứ hay ta có thể hiểu đây là nguyên nhân, lý do. Kết luận đây là hậu quá, kết quả. Nếu không có nguyên nhân thì sẽ không có kết quả nên luận cứ và kết luận là luôn đi đôi với nhau
(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau ( Bạn có thể xem ví dụ ở bài tập (1) phía trên nhé)
Chúc bạn học tốt ^^:)
a)
(1)
(2)(3) Luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân quả với nhau, do đó vị trí của kết luận và luận cứ có thể thay đối được cho nhau. Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thế đứng sau nguyên nhân.
b) Đặc điểm cơ bản của luận điểm:
- Ngắn gọn.
- Có tính khái quát cao.
- Có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.
- Phương pháp luận mang tính khoa học, chặt chẽ.
Câu 2,3 mình khác 1 chút:
(2)Luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân quả.
(3)do đó chúng có thể thay đổi cho nhau.