Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có a2 - 1 = (a+1)(a-1)
Xét tích (a-1)a(a+1) chia hết cho 3
Do a là số ng tố > 3 nên a không chia hết cho 3
=> (a-1)(a+1) chia hết cho 3 (1)
Có a là số lẻ, đặt a = 2k + 1
Do vậy a2 - 1 = 4k(k+1)
Có k(k+1) luôn chia hết cho 2 => ak(k+1) chia hết cho 8 (2)
Từ (1) và (2) suy ra a2 - 1 chia hết cho 24 ( vì (3;8) =1 )
a, Vì a là số nguyên tố lớn hơn 3 nên a có dạng 3k+1 hoặc 3k+2(k thuộc N*)
Xét a=3k+1=> a2-1=(a-1)(a+1)=3k(3k+2)\(⋮\)3
Vì k thuộc N* mà 3k,3k+2 là 2 số cùng tính chẵn lẻ liên tiếp nên 3k(3k+2) chia hết cho 8
mà (8,3)=1=> a2-1\(⋮\)24
Đặt A = n^6 + n^4 – 2n^2 = n^2 (n^4 + n^2 – 2)
= n^2 (n^4 – 1 + n^2 – 1)
= n^2 [(n^2 – 1)(n^2 + 1) + n^2 – 1]
= n^2 (n^2 – 1)(n^2 + 2)
= n.n.(n – 1)(n + 1)(n^2 + 2)
+ Nếu n chẳn ta có n = 2k (k thuộc N)
A = 4k^2 (2k – 1)(2k + 1)(4k^2 + 2) = 8k^2 (2k – 1)(2k + 1)(2k^2 + 1)
Suy ra A chia hết cho 8
+ Nếu n lẻ ta có n = 2k + 1 (k thuộc N)
A = (2k + 1)^2 . 2k (2k + 2)(4k^2 + 4k + 1 + 2)
= 4k(k + 1)(2k + 1)^2 (4k^2 + 4k + 3)
k(k + 1) chia hết cho 2 vì là tích hai số liên tiếp
Suy ra A chia hết cho 8
Do đó A chia hết cho 8 với mọi n thuộc N
* Nếu n chia hết cho 3 thì A chia hết cho 9. Nên A chia hết cho 72.
* Nếu n không chia hết cho 3 thì n^2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 (vì số chính phương chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1).
Suy ra n^2 + 2 chia hết cho 3. Mà n (n – 1)(n + 1) là tích 3 số liên tiếp nên có số chia hết cho 3. Suy ra A chia hết cho 9. Do đó A chia hết cho 72.
Vậy A chia hết cho 72 với mọi n thuộc N.
Vì :
a^2; b^2 là số chính phương
a,b không chia hết cho 3
Nên a^2; b^2 chia 3 dư 1
=> a^2 - b^2 chia hết cho 3 (1)
Ta có :
(a^2 - 1) - (b^2 - 1) = (a - 1)(a + 1) - (b - 1)(b + 1) chia hết cho 8 (2)
Vì :
(a - 1); (a + 1)(a - 1); (a + 1) là 2 số chẵn liên tiếp
(b - 1); (b + 1)(b - 1), (b + 1) là 2 số chẵn liên tiếp
Từ (1), (2)
=> a^2 - b^2 chia hết cho 3.8
=> a^2 - b^2 chia hết cho 24
+ Do a nguyên tố > 3 => a không chia hết cho 3 => a2 không chia hết cho 3
=> a2 chia 3 dư 1
=> a2 - 1 chia hết cho 3 (1)
+ Do a nguyên tố > 3 => a lẻ => a2 lẻ
=> a2 chia 8 dư 1
=> a2 - 1 chia hết cho 8 (2)
Từ (1) và (2), do (3;8)=1 => a2 - 1 chia hết cho 24 ( đpcm)
Vì a và b là 2 số có tổng chia hết cho 10
Nên tổng các chữ số tận cùng của 2 số này chia hết cho 10
-) Nếu chữ số tận cùng của a và b bằng nhau
Thì chữ số tận cùng của a và b đều là 5 hoặc 0
Do đó a2 và b2 có cùng chữ số tận cùng
-) Nếu chữ số tận cùng của a lớn hơn b ( làm tương tự với c
+) Nếu chữ số tận cùng của a bằng 6
Do đó chữ số tận cùng của b bằng 4
Hai số này bình phương có cùng chữ số tận cùng là 6
+) Nếu chữ số tận cùng của a bằng 7
Do đó chữ số tận cùng của b bằng 3
Hai số này có bình phương có cùng chữ số tận cùng là 9
+) Nếu chữ số tận cùng của a bằng 8
Do đó chữ số tận cùng của b bằng 2
Hai số này có bình phương có cùng chữ số tận cùng là 4
+) Nếu chữ số tận cùng của a bằng 9
Do đó chữ số tận cùng của b bằng 1
Hai số này có bình phương có cùng chữ số tận cùng là 1
Vậy a2 và b2 có chữ số tận cùng giống nhau khi a và b có tổng chia hết cho 10
mk mới học lớp 7 thôi