Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐK: \(x>0\).
a)\(A=\dfrac{x^2+x+1}{x-\sqrt{x}+1}-2\sqrt{x}-1\)
\(A=\dfrac{x^2+x+1-\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{-2x\sqrt{x}+x^2+3x-2\sqrt{x}-x+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{-2x\sqrt{x}+x^2+2x-\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\)
b)Với x>1 thì A>0 nên |A|=A do đó A-|A|=0.
3, \(P=a+b+\frac{1}{2a}+\frac{2}{b}\)
=\(\left(\frac{1}{2a}+\frac{a}{2}\right)+\left(\frac{b}{2}+\frac{2}{b}\right)+\frac{a+b}{2}\)
AD bđt cosi vs hai số dương có:
\(\frac{1}{2a}+\frac{a}{2}\ge2\sqrt{\frac{1}{2a}.\frac{a}{2}}=2\sqrt{\frac{1}{4}}=1\)
\(\frac{b}{2}+\frac{2}{b}\ge2\sqrt{\frac{b}{2}.\frac{2}{b}}=2\)
Có \(\frac{a+b}{2}\ge\frac{3}{2}\) (vì a+b \(\ge3\))
=> \(P=\left(\frac{1}{2a}+\frac{a}{2}\right)+\left(\frac{b}{2}+\frac{2}{b}\right)+\frac{a+b}{2}\ge1+2+\frac{3}{2}\)
<=> P \(\ge4.5\)
Dấu "=" xảy ra <=>\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{2a}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{2}=\frac{2}{b}\\a+b=3\end{matrix}\right.\) <=>\(\left\{{}\begin{matrix}a^2=1\\b^2=4\\a+b=3\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\\a+b=3\end{matrix}\right.\)
=> a=2,b=3
Vậy minP=4.5 <=>a=1,b=2
\(A=\frac{\left(x+4\right)-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{4x}-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}=\frac{3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}=\frac{3}{2}\)
\(A_{min}=\frac{3}{2}\) khi \(x=4\)
\(B=\frac{x+3+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{3x}+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=2\sqrt{3}+2\)
\(B_{min}=2\sqrt{3}+2\) khi \(x=3\)
Xem lại đề câu C, với \(x>0\) thì \(C_{min}\) ko tồn tại
Bạn ơi cho mình hỏi tại sao \(\frac{\left(x+4\right)-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\)lại lớn hơn hoặc bằng \(\frac{2\sqrt{4x}-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\)vậy ạ?
ĐK:x>0
a) \(I=\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}+1-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+1-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+1-\left(2\sqrt{x}+1\right)=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+1-2\sqrt{x}-1=x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}=x-\sqrt{x}\)b)
Ta có \(I=2\Leftrightarrow x-\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-2=0\Leftrightarrow x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-2\left(\sqrt{x}+1\right)=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1=0\\\sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=-1\left(ktm\right)\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)
Vậy x=4 thì I=2
c)
Ta có x>1\(\Leftrightarrow x>\sqrt{x}\Leftrightarrow x-\sqrt{x}>0\)
Vậy \(I-\left|I\right|=x-\sqrt{x}-\left|x-\sqrt{x}\right|=x-\sqrt{x}-\left(x-\sqrt{x}\right)=0\)
d)\(I=x-\sqrt{x}=x-2\sqrt{x}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\)
Ta có \(\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow I\ge\dfrac{1}{4}\)
Dấu bằng xảy ra khi \(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)
Vậy GTNN của I là \(\dfrac{1}{4}\) và xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{4}\)
Câu a:
\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\frac{3\sqrt{x}+1}{x-1}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2+\left(\sqrt{x}-1\right)^2-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{2x+2-3\sqrt{x}-1}{x-1}=\frac{2x-3\sqrt{x}+1}{x-1}\)
\(=\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)}=2-\frac{3}{\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
A nguyên khi và chỉ khi \(3⋮\left(\sqrt{x}+1\right)\)
- TH1 : \(\left(\sqrt{x}+1\right)=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)
- TH2 : \(\left(\sqrt{x}-1\right)=3\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\)
Câu b : \(\frac{m\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)}=\sqrt{x}-2\Leftrightarrow2m\sqrt{x}-m-x+\sqrt{x}+2=0\)
\(\Leftrightarrow x-\left(2m+1\right)\sqrt{x}+m-2=0\)phương trình có hai nghiệm phân biệt khi
\(\Delta>0\)hay \(\Delta=\left(2m+1\right)^2-\left(m-2\right)4=m^2+9>0\forall m\)
Câu C: để \(A=2-\frac{3}{\sqrt{x}+1}\ge2-\frac{3}{0+1}=-1\)\(\Rightarrow A_{Min}=-1\)khi \(x=0\)
a) \(x>1\Rightarrow x>\sqrt{x}\Rightarrow x-\sqrt{x}-\left|x-\sqrt{x}\right|=x-\sqrt{x}-x+\sqrt{x}=0\)
b) \(M=x-\sqrt{x}=x-\sqrt{x}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\ge-\frac{1}{4}\)
Xảy ra đẳng thức khi và chỉ khi \(x=\frac{1}{4}\)
Em xem lại M = ???? nhé