K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2019

kẻ đường cao BH

BC2=BH2+HC2(pytago)

BH=AB.sin60; HC=AC-AH=AC-ABcos60 thay vào trên

BC2=(AB.sin60)2+(AC-ABcos60)2=AB2.sin260+AC2-2AB.ACcos60+AB2.cos260=AB2+AC2-2AB.AC.\(\frac{1}{2}\)=AB2+AC2-AB.AC

3 tháng 10 2019

A B H C

kẻ BH _|_ AC (H thuộc AC)

xét tam giác ABH có : góc A + góc ABH + góc AHB = 180 (ĐL)

Có : góc A = 60 (gt)

góc AHB = 90 do BH _|_ AC (Cách vẽ)

=> góc ABH = 180 - 90 - 60 = 30 

xét tam giác ABH vuông tại H có góc ABH = 30 

=> AH = 1/2.AB (đl)

=> AB = 2AH     (1)

xét tam giác ABH vuông tại H 

=> AB^2 = AH^2 + BH^2 (Đl PTG)

=> BH^2 = AB^2 - AH^2    (2) 

xét tam giác BHC vuông tại H : 

=> BC^2 = HC^2 + BH^2 (đl PTG)

=> BC^2 = BH^2 + (AC - AH)^2 

=> BC^2 = BH^2 + AC^2 - 2AH.AC + AH^2 

thay (1)(2) vào ta được : 

BC^2 = (AB^2 - AH^2) + AC^2 - AB.AC + AH^2

=> BC^2 = AB^2 - AH^2+ AC^2 - AB.AC + AH^2

=> BC^2 = AB^2 + AC^2 - AB.AC

3 tháng 10 2020

A B C H

Dễ thôi, ta có:

Kẻ đường cao BH ta được: \(BC^2=BH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow a^2=\left(AB^2-AH^2\right)+\left(AC-AH\right)^2\)

\(=c^2-AH^2+b^2-2\cdot b\cdot AH+AH^2\)

\(=b^2+c^2-2\cdot AH\cdot b\)

\(=b^2+c^2-2ab\cdot\cos A\)

16 tháng 6 2015

Từ A hạ AK vuông góc với BC. Ta có  KD = DC

Mà : BD^2 - CD^2=(BC-CD)^2 - CD^2= BC^2+CD^2-2BC.CD

= BC^2-BC.2CD=BC^2-BC.KC

= BC^2-AC^2=AB^2(dpcm)

(*) : AB^2=BC^2-AC^2

3 tháng 10 2021

Từ I dựng đường thẳng vuông góc với AC và cắt BC tại E. Mà AB cũng vuông góc với AC => IE//ABIE//AB => IE là đường trung bình của tam giác ABC => AB=2.IEAB=2.IE và EB=EC=BC2EB=EC=BC2

=> AB2=4.IE2AB2=4.IE2

Xét tam giác vuông EIC có :

IE2=ED.ECIE2=ED.EC (Bình phương 1 cạnh góc vuông = tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

⇒AB2=4.IE2=4.ED.EC⇒AB2=4.IE2=4.ED.EC (1)

Ta có EC=BC2EC=BC2 và ED=EC−CD=BC2−CDED=EC−CD=BC2−CD Thay vào (1) ta có:

AB2=4.(BC2−CD).BC2=4.(BC24−CD.BC2)AB2=4.(BC2−CD).BC2=4.(BC24−CD.BC2)

AB2=BC2−2.CD.BCAB2=BC2−2.CD.BC (2)

Mà BC=BD+CDBC=BD+CD Thay vào (2)

⇒AB2=(BD+CD)2−2.CD.(BD+CD)=BD2+CD2+2.BD.CD−2.BD.CD−2.CD2⇒AB2=(BD+CD)2−2.CD.(BD+CD)=BD2+CD2+2.BD.CD−2.BD.CD−2.CD2

⇒AB2=BD2−CD2⇒AB2=BD2−CD2 (đpcm)

10 tháng 10 2017

đánh lên lại tim đi,bai này lm nhiều quá đến ngán rồi

10 tháng 10 2017

là sao

3 tháng 10 2019

Kẻ đường cao BH của tam giác ABC.

Dễ thấy \(AH=\frac{AB}{2}\)\(HC^2=\frac{3}{4}AB^2\)

Tam giác HBC vuông tại H nên:

HC2 + BH2 = BC2

\(\Leftrightarrow BC^2=\left(AC-\frac{AB}{2}\right)^2+\frac{3}{4}AB^2\)
\(=AC^2-AC.AB+\frac{AB^2}{4}+\frac{3AB^2}{4}\)
\(=AB^2+AC^2-AB.AC\) (ĐPCM)

11 tháng 10 2016

Từ I dựng đường thẳng vuông góc với AC và cắt BC tại E. Mà AB cũng vuông góc với AC => IE//AB => IE là đường trung bình của tam giác ABC => AB=2.IE và EB=EC=BC/2

=> \(AB^2=4.IE^2\)

Xét tam tg vuông EIC có 

\(IE^2=ED.EC\) (Bình phương 1 cạnh góc vuông = tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow AB^2=4.IE^2=4.ED.EC\) (*)

Ta có \(EC=\frac{BC}{2}\) và \(ED=EC-CD=\frac{BC}{2}-CD\) Thay vào (*) ta có

\(AB^2=4.\left(\frac{BC}{2}-CD\right).\frac{BC}{2}=4.\left(\frac{BC^2}{4}-\frac{CD.BC}{2}\right)\)

\(AB^2=BC^2-2.CD.BC\) (**)

Mà \(BC=BD+CD\) Thay vào (**)

\(\Rightarrow AB^2=\left(BD+CD\right)^2-2.CD.\left(BD+CD\right)=BD^2+CD^2+2.BD.CD-2.BD.CD-2.CD^2\)

\(\Rightarrow AB^2=BD^2-CD^2\) (dpcm)