K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

Từ công thức:\(1+2+........+n=\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)

Cho \(n\in\)N*.CMR:\(\frac{1}{n}.\left(1+2+...+n\right)=\frac{n+1}{2}\)

Ta có:\(\frac{1}{n}.\left(1+2+......+n\right)=\frac{1}{n}.\frac{n\left(n+1\right)}{2}=\frac{n+1}{2}\)

Ta có:\(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+......+\frac{1}{20}.\left(1+2+.....+20\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}.\frac{2\left(2+1\right)}{2}+\frac{1}{3}.\frac{3.\left(3+1\right)}{2}+........+\frac{1}{20}.\frac{20\left(20+1\right)}{2}\)

\(=1+\frac{3}{2}+...............+\frac{21}{2}\)

\(=\frac{2+3+......+21}{2}\)

\(=\frac{230}{2}=165\)

17 tháng 7 2017

a=82

b=68

c=0

17 tháng 7 2017

ko cần làm ơn đâu

k zới nha

a)

    Một số chia hết cho 2 và 5 thì số đó chia hết cho 10.

   Ta có : 

       n2 + n + 1 = n . ( n + 1 ) + 1

Mà :  n . ( n + 1 ) ko bao giờ có chữ số tận cùng là 9

=>  n . ( n + 1 ) + 1 ko bao h có chữ số tận cùng = 0

 => n . ( n + 1 ) + 1 hay n2 + n + 1 ko chia hết cho 2 và 5

b) 

      Ta có : 

       Dãy trên có số các lũy thừa là : 

                  ( 100 -1 ) : 1 + 1 = 100 ( số )

     Có : 100 \(⋮\)4  => có thể chia dãy trên thành các nhóm, mỗi nhóm 4 lũy thừa.

Ta có : 

  A = ( 2 + 22 + 23 + 24 ) +...+ ( 297 + 298 + 299 + 2100 )

=> A = 2 . ( 1 + 2 + 22 + 23 ) + ... + 297 . ( 1 + 2 + 22 + 23 )

=> A = ( 1 + 2 + 22 + 23 ) . ( 2 +...+ 297 )

=> A = 15 . ( 2 +... + 297 )

=> A \(⋮\)15

=> A chia hết cho 3 và 5

=> ĐPCM

19 tháng 5 2020

thật sự mị ko biết

19 tháng 5 2020

B=1,59(285714)

HOK TỐT

10 tháng 7 2016

\(\frac{1}{2}\cdot2^x+4\cdot2^x=9\cdot2^5\)

\(=>2^x\cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{8}{2}\right)=9\cdot2^5\)

\(=>2^x\cdot\frac{9}{2}=9\cdot2^5\)

\(=>2^x:2^5=9:\frac{9}{2}\)

\(=>2^{x-5}=2\)

\(=>2^{x-5}=2^1\)

\(=>x-5=1\)

\(=>x=1+5=6\)

10 tháng 7 2016

 ☺ ☺ ☺ ☺ ☺

8 tháng 7 2016

Ta có: \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\2x=\frac{2}{3}\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)

 

8 tháng 7 2016

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\times\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=0\)

     \(x=0-\frac{1}{2}\)

     \(x=-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

        \(2x=\frac{2}{3}-0\)

        \(2x=\frac{2}{3}\)

           \(x=\frac{2}{3}\div2\)

            \(x=\frac{1}{3}\)

Vạy tồn tại hai giá trị \(-\frac{1}{2}\) và \(\frac{1}{3}\)