K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2016

a) 5/4. -12/7=-15/7

b)-4/3:13/9=-12/1

c)-5/7.49/3:7/-6=10

d)-9/25:6=-3/50

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!hihi

Dạng 1: RÚT GỌNBài 1: Thực hiện phép tính:a,12 5 6 2 10 3 5 22 6 3 9 32 .3 4 .9 5 .7 25 .49(2 .3) (125.7) 5 .14 b,18 7 3 15 1510 15 14 132 .18 .3 3 .22 .6 3 .15.4c,6 5 94 12 114 .9 6 .1208 .3 6Bài 2: Thực hiện phép tính:a,15 9 20 929 16 29 65.4 .9 4.3 .85.2 .9 7.2 .27b,4 2 23 3 22 .5 .11 .72 .5 .7 .11c,11 12 11 1112 11 11 115 .7 5 .75 .7 9.5 .7Bài 3: Thực hiện phép tính:a,22 7 1514 211.3 .3 9(2.3 )b,10 10 10 99 102 .3 2 .32...
Đọc tiếp

Dạng 1: RÚT GỌN
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a,
12 5 6 2 10 3 5 2
2 6 3 9 3
2 .3 4 .9 5 .7 25 .49
(2 .3) (125.7) 5 .14
 


b,

18 7 3 15 15
10 15 14 13
2 .18 .3 3 .2
2 .6 3 .15.4

c,
6 5 9
4 12 11
4 .9 6 .120
8 .3 6

Bài 2: Thực hiện phép tính:
a,
15 9 20 9
29 16 29 6
5.4 .9 4.3 .8
5.2 .9 7.2 .27

b,
4 2 2
3 3 2
2 .5 .11 .7
2 .5 .7 .11

c,

11 12 11 11
12 11 11 11
5 .7 5 .7
5 .7 9.5 .7

Bài 3: Thực hiện phép tính:
a,
22 7 15
14 2
11.3 .3 9
(2.3 )

b,

10 10 10 9
9 10
2 .3 2 .3
2 .3

c,

5 4 9
10 8 8
4 .9 2.6
2 .3 6 .20

Bài 4: Thực hiện phép tính:
a,
12 5 6 2 10 3 5 2
2 6 4 5 3 9 3
2 .3 4 .9 5 .7 25 .49
(2 .3) 8 .3 (125.7) 5 .14
 

 

b,

15 9 20 9
9 19 29 6
5.4 .9 4.3 .8
5.2 .6 7.2 .27

c,

5 4 9
10 8 8
4 .9 2.6
2 .3 6 .20

Bài 5: Thực hiện phép tính:
a,
12 7 15 8
24 14 12 5
15.4 .9 4.3 .8
19.2 .3 6.4 .27

b,

15 22 16 4
9 7 5 23
3 .2 6 .4
2.9 .8 7.27 .2

c,
3 10 9
6 12 11
16 .3 120.6
4 .3 6

Bài 6: Thực hiện phép tính :
a,    
12 5 6 2 10 3 5 2
6 3 2 4 5 9 3
2 .3 4 .9 5 .7 25 .49
2 .3 8 .3 125.7 5 .14
A

 
 
 

b,

15 9 20 9
10 12 29 6
5.4 .9 4.3 .8
5.2 .6 7.2 .27

Bài 7: Thực hiện phép tính:
a,  
12 5 6 2
6
2 4 5
2 .3 4 .9
2 .3 8 .3
A




b,

5 4 9
10 8 8
4 .9 2.6
2 .3 6 .20
B


Bài 8: Thực hiện phép tính :
a,
10 10
9 4
3 .11 3 .5
3 .2

b,

10 10
8
2 .13 2 .65
2 .104

Bài 9: Thực hiện phép tính:
a,
30 7 13 27
27 7 10 27
2 .5 2 .5
2 .5 2 .5


b,    

 
6 6 5 3
10 5 3
3 .15 9 . 15
3 .5 .2
  

Bài 10: Thực hiện phép tính:
a,
2 11 2 2 6 2
12 4 2 3
5 .6 .16 6 .12 .15
2.6 .10 81 .960

b,  

 
9
19 3 4
10 9 10
2 .27 .5 15. 4 .9
6 .2 12
A

 

 

2
Bài 11: Thực hiện phép tính:
a,  
 
5
15 4 10 20
6 6 3 15
0,8 2 .9 45 .5
:
0,4 6 .8 75
 
  
   

b,  
15 14 22 21
10 16 15
5 3.7 19.7 2.5 9.5

:
25 7 3.7
A
 

Bài 12: Tính giá trị của biểu thức:

7 3 3
7
7 7
2 9 3 .5 :
5 4 16
2 .5 512

A
     
             

Bài 13: Tính biểu thức:

3 3 1 0,6 1 0,875 0,7 14 7 13 6 2 1,21 :
25 6 6 1 1,2 0,25 0,2

7 13 3

B

    

  

   

(Chưa làm)

Bài 14: Tính biêu thức:      

3 6
3
2
1 1 1 3 .12 84 51. 37 51. 137
3 4 7 27.4

A
  
            

Bài 15: Thực hiện phép tính:
a, 1024: 5 5 (17.2 15.2 )  b, 3 0 3 5 .2 (23 4 ) : 2   c, 5 4 2 (5.3 17.3 ) : 6 
Bài 16: Thực hiện phép tính:
a, 2 2 2 2 2 (10 11 12 ) : (13 14 )    b, 3 4 3 2 2 (2 .9 9 .45) : (9 .10 9 )  
Bài 17: Thực hiện phép tính:
a, 14 14 16 4   (3 .69 3 .12) : 3 7 : 2     b, 4 4 12 12 24 : 3 32 :16 
Bài 18: Thực hiện phép tính :
a,  
2010 10 8 4 2010 2010 2010 7 : 7 3.2 2 : 2   b,    
100 101 102 97 98

0
18 tháng 2 2020

a) Dấu hiệu là điểm bài thi học kì của 100 học sinh lớp 7 của một trường Trung học Cơ Sở Hòa Bình. Số các dấu hiệu là 100
b) Bảng tần số
 

Giá trị (x) 1 2 4 5 6 7 8 910111213141516171819 
Tần số (n) 2 1 2 4 6 8 9101311 8 8 4 6 3 2 3 1N=100

Nhận xét: Giá trị lớn nhất là 19, giá trị nhỏ nhất là 1; tần số lớn nhất là 13, tần số nhỏ nhất là 1.

Bài 1: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi trong bảng sau: 5 4 7 6 3 4 8 10 8 7 8 9 5 4 7 6 4 7 9 10 6 8 4 3 8 7 9 10 5 6 a. Tính số trung bình cộng. b. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của học sinh lớp 7A, được ghi lại như sau: 9 10 4 8 7 7 8 7 9 5 4 6 9 5 9 8 7 8 10 6 10 7 8 10 6 6 9 5 10 8 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị? b. Tính giá trị...
Đọc tiếp

Bài 1: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi trong
bảng sau:

5 4 7 6 3 4 8 10 8 7
8 9 5 4 7 6 4 7 9 10
6 8 4 3 8 7 9 10 5 6

a. Tính số trung bình cộng.
b. Tìm mốt của dấu hiệu.

Bài 2: Điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của học sinh lớp 7A, được ghi lại như sau:
9 10 4 8 7 7 8 7 9 5

4 6 9 5 9 8 7 8 10 6

10 7 8 10 6 6 9 5 10 8
a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị?
b. Tính giá trị trung bình cộng.
d. Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 3: Số cân của 45 học sinh lớp 7A được cho trong bảng sau (tính tròn theo kg)
Số cân (x) 28 30 31 32 36 40 45

Tần số (n) 5 6 12 12 4 4 2 N = 45
a) Tính số trung bình cộng.
b) Tìm mốt của dấu hiệu.
5 4 7 6 3 4 8 10 8 7
8 9 5 4 7 6 4 7 9 10
6 8 4 3 8 7 9 10 5 6

Bài 4: Quan sát bảng "tần số" sau và cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm
"đại diện" cho dấu hiệu không? Vì sao?
Giá trị (x) 1 2 4 70 100

Tần số (n) 4 3 2 1 2 N = 12

0
24 tháng 8 2019

a)\(\left(5x+1\right)^2=\frac{36}{49}\\ \left(5x+1\right)^2=\left(\frac{6}{7}\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=\frac{6}{7}\\5x+1=\frac{-6}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-1}{35}\\x=\frac{-13}{35}\end{matrix}\right.\)

vậy...

24 tháng 8 2019

2.

a) \(\left(5x+1\right)^2=\frac{36}{49}\)

\(5x+1=\pm\frac{6}{7}\)

\(\left[{}\begin{matrix}5x+1=\frac{6}{7}\\5x+1=-\frac{6}{7}\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}5x=\frac{6}{7}-1=-\frac{1}{7}\\5x=\left(-\frac{6}{7}\right)-1=-\frac{13}{7}\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=\left(-\frac{1}{7}\right):5\\x=\left(-\frac{13}{7}\right):5\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{35}\\x=-\frac{13}{35}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{35};-\frac{13}{35}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 8 2017

1. So sánh

a) \(25^{50}\)\(2^{300}\)

\(25^{50}=25^{1.50}=\left(25^1\right)^{50}=25^{50}\)

\(2^{300}=2^{6.50}=\left(2^6\right)^{50}=64^{50}\)

\(25< 64\) nên \(25^{50}< 64^{50}\)

Vậy \(25^{50}< 2^{300}\)

b) \(625^{15}\)\(12^{45}\)

\(625^{15}=625^{1.15}=\left(625^1\right)^{15}=625^{15}\)

\(12^{45}=12^{3.15}=\left(12^3\right)^{15}=1728^{15}\)

\(625< 1728\) nên \(625^{15}< 1728^{15}\)

Vậy \(625^{15}< 12^{45}\)

5 tháng 8 2017

1.So sánh

a)\(25^{50}\)\(2^{300}\)

Ta có : \(2^{300}=\left(2^6\right)^{50}=64^{50}\)

\(25^{50}< 64^{50}\) nên \(25^{50}< 2^{300}\)

b)\(625^{15}\)\(12^{45}\)

Ta có : \(12^{45}=\left(12^3\right)^{15}=1728^{15}\)

\(625^{15}< 1728^{15}\) nên \(625^{15}< 12^{45}\)

ÔN TẬP CHƯƠNG III ĐẠI SỐ Bài 1: Một vận động viên tập ném bóng rổ, số lần ném bóng vào rổ trong mỗi phút tập được ghi vào bảng sau: 12 6 9 8 5 10 9 14 9 10 14 15 5 7 9 15 13 13 12 6 8 9 5 7 15 13 9 14 8 7 a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? b/ Lập bảng tần số và nhận xét ? c/ Tìm số trung bình số lần bóng vào rổ trong 1phuts . d/ Tính mốt của dấu hiệu. e/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2: Số học sinh...
Đọc tiếp

ÔN TẬP CHƯƠNG III ĐẠI SỐ
Bài 1: Một vận động viên tập ném bóng rổ, số lần ném bóng vào rổ trong mỗi
phút tập được ghi vào bảng sau:
12 6 9 8 5 10 9 14 9 10
14 15 5 7 9 15 13 13 12 6
8 9 5 7 15 13 9 14 8 7
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ?
b/ Lập bảng tần số và nhận xét ?
c/ Tìm số trung bình số lần bóng vào rổ trong 1phuts .
d/ Tính mốt của dấu hiệu.
e/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: Số học sinh giỏi của mỗi lớp trong khối 7 được ghi lại như sau:
Lớp 7A 7B 7C 7D 7E 7G 7H
Số học sinh giỏi 32 28 32 35 28 26 28
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Cho biết đơn vị điều tra.
b) Lập bảng tần số và nhận xét.
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3: Điểm kiểm tra về điểm thi môn toán HK1 của học sinh lớp 7A ta thu được
bảng số liệu sau đây10 9 8 10 6 4 3 5 7 2
9 6 5 4 3 7 5 8 9 6
8 7 3 7 6 5 4 2 5 10
6 5 5 8 3 4 8 6 8 9
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra.
c) Lập bảng tần số.
d) Tìm giá trị trung bình điểm kiểm tra của mỗi học sinh.
e) Tìm mốt.
Bài 4: Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của lớp 7A được giáo viên ghi lại như sau
10 9 8 10 6 4 3 5 7 2
10 3 9 10 7 8 8 8 10 9
8 4 9 8 6 9 7 2 9 8
7 5 10 10 9 9 8 0 8 9
6 7 8 9 5 4 9 7 9 9
a) Dấu hiệu cần quan tâm tìm hiểu qua bảng số liệu trên là gì ? Cho biết lớp có
bao nhiêu học sinh .
b) Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
d) Tìm Mốt của dấu hiệu.
e) Học sinh được điểm 9 có tần suất là bao nhiêu.
Bài 5: Số điểm kiểm tra 15’ Môn Toán ở một lớp 7 của trường THCS được ghi
lại trong bảng sau đây:Giá trị
(x)
2 3 a 6 7 8 10
Tần số
(n)
3 4 8 7 2 9 3 N = 36
Biết số trung bình cộng là 6. Tìm a.
Bài 6: Trung bình cộng của 5 số là 6, do bớt đi một số thứ năm nên trung bình
cộng của bốn số còn lại là 5. Tìm số thứ năm.
Bài 7: Trung bình cộng của sáu số là 4. Do thêm số thứ bảy nên trung bình cộng
của bảy số là 5. Tìm số thứ bảy.

0
2 tháng 10 2021

đè ngị bạn viết lại đề

22 tháng 7 2017

a)

\(3:\left(\dfrac{9}{4}\right)=\dfrac{3}{4}:\left(6.x\right)\\ \Rightarrow3.6.x=\dfrac{3}{4}.\dfrac{9}{4}\\ x=\dfrac{3}{4}.\dfrac{9}{4}.\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{3}{4.4.2}\\ x=\dfrac{3}{32}\)

b)

\(4,5:0,3=\left(5.0,09\right):\left(0,01.x\right)\\ 0,01.x.4,5=5.0,09.0,3\\ x=5.\dfrac{9}{100}.\dfrac{3}{10}.100.\dfrac{10}{45}\\ x=3\)

d)

\(\left(\dfrac{1}{9}.x\right)=\dfrac{7}{4}:\dfrac{2}{25}\\ \left(\dfrac{1}{9}.x\right)=\dfrac{7}{4}.\dfrac{25}{2}\\ x:\dfrac{7}{4}=\dfrac{25}{2}:\dfrac{1}{9}\\ x=\dfrac{25}{2}.9.\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{1575}{8}\\ x=196\dfrac{7}{8}\)

e)

\(\dfrac{-2}{x}=\dfrac{-x}{\dfrac{8}{25}}\\ -x.x=-2.\dfrac{8}{25}\\ -x^2=-\dfrac{16}{25}=-\dfrac{4^2}{5^2}\\ -x^2=-\left(\dfrac{4}{5}\right)^2\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{5}\)

Chúc bạn học tốt haha