\(\le\) x+12

b) \(\dfrac{\left|x-1\right|}{x+2}\)...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: TH1: x>=2

=>2x-4<=x+12

=>x<=16

=>2<=x<=16

TH2: x<2

=>4-2x<=x+12

=>-3x<=8

=>x>=-8/3

=>-8/3<=x<2

b: TH1: x>=1

BPT sẽ là \(\dfrac{x-1}{x+2}< 1\)

=>(x-1-x-2)/(x+2)<0

=>x+2<0

=>x<-2(loại)

TH2: x<1

BPT sẽ là \(\dfrac{1-x}{x+2}-1< 0\)

=>(1-x-x-2)/(x+2)<0

=>(-2x-1)/(x+2)<0

=>(2x+1)/(x+2)>0

=>x>-1/2 hoặc x<-2

=>-1/2<x<1 hoặc x<-2

15 tháng 4 2017

a)

<=> f(x) = .

Xét dấu của f(x) ta được tập nghiệm của bất phương trình:

T = ∪ [3; +∞).

b)

<=> f(x) = = .

f(x) không xác định với x = ± 1.

Xét dấu của f(x) cho tập nghiệm của bất phương trình:

T = (-∞; - 1) ∪ (0; 1) ∪ (1; 3).

c) <=> f(x) =

= .

Tập nghiệm: \(\left(-12;-4\right)\cup\left(-3;0\right)\).

8 tháng 4 2017

a) ĐKXĐ: D = {x ∈ R/x ≠ 0 và x + 1 ≠ 0} = R\{0;- 1}.

b) ĐKXĐ: D = {x ∈ R/x2 - 4 ≠ 0 và x2 - 4x + 3 ≠ 0} = R\{±2; 1; 3}.

c) ĐKXĐ: D = R\{- 1}.

d) ĐKXĐ: D = {x ∈ R/x + 4 ≠ 0 và 1 - x ≥ 0} = (-∞; - 4) ∪ (- 4; 1].

10 tháng 4 2018

pt(1)\(\dfrac{\left(x-3\right)^2}{3}-\dfrac{\left(2x-1\right)^2}{12}\le x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(x-3\right)^2}{12}-\dfrac{\left(2x-1\right)^2}{12}\le x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2x-6\right)^2-\left(2x-1\right)^2}{12}\le x\)

\(\Leftrightarrow-5\cdot\left(4x-7\right)\le12x\)

\(\Leftrightarrow-20x+35\le12x\)

\(\Leftrightarrow32x\ge35\)

\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{35}{32}\left(1\right)\)

Pt(2)\(\Leftrightarrow2+x+1< \dfrac{12-x+1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x+3< \dfrac{13-x}{4}\)

\(\Leftrightarrow4x+12< 13-x\)

\(\Leftrightarrow5x< 1\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{1}{5}\left(2\right)\)

(1) và (2) mâu thuẫn =>không có x tm cả 2 bpt trên

10 tháng 4 2018

\(2+\dfrac{3\left(x+1\right)}{3}< 3-\dfrac{x-1}{4}\)

\(\Leftrightarrow24+12x+12< 36-3x+3\)

\(\Leftrightarrow15x< 36+3-12-24\)

\(\Leftrightarrow15x< 3\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{1}{5}\)

a: =>4x+12<=2x-1

=>2x<=-13

=>x<=-13/2

b: =>x^2-2x+1+4<0

=>(x-1)^2+4<0(loại)

c: =>(x-2+x+3)/(x+3)<0

=>(2x+1)/(x+3)<0

=>-3<x<-1/2

a: ĐKXĐ: \(\left(2x^2-5x+2\right)\left(x^3+1\right)< >0\)

=>(2x-1)(x-2)(x+1)<>0

hay \(x\notin\left\{\dfrac{1}{2};2;-1\right\}\)

b: ĐKXĐ: x+5<>0

=>x<>-5

c: ĐKXĐ: x4-1<>0

hay \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

d: ĐKXĐ: \(x^4+2x^2-3< >0\)

=>\(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

14 tháng 3 2018

a,\(\dfrac{5x-2}{2-2x}+\dfrac{2x-1}{2}=1-\dfrac{x^2-x-3}{1-x}\)

<=>\(\dfrac{5x-2}{2\left(1-x\right)}+\dfrac{2x-1}{2}=1-\dfrac{x^2-x-3}{1-x}\)

<=>\(\dfrac{5x-2}{2\left(1-x\right)}+\dfrac{\left(2x-1\right)\left(1-x\right)}{2\left(1-x\right)}=\dfrac{2\left(1-x\right)}{2\left(1-x\right)}-\dfrac{2\left(x^2-x-3\right)}{2\left(1-x\right)}\)

=>\(5x-2+2x-2x^2-1+x=2-2x-2x^2+2x+6\)

<=>\(-2x^2+8x-3=-2x^2+8\)

<=>\(8x=11< =>x=\dfrac{11}{8}\)

vậy..........

b,\(\dfrac{1-6x}{x-2}+\dfrac{9x+4}{x+2}=\dfrac{x\left(3x-1\right)+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

<=>\(\dfrac{\left(1-6x\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{\left(9x+4\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x\left(3x-1\right)+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

=>\(x+2-6x^2-12x+9x^2-18x+4x-8=3x^2-x+1\)

<=>\(3x^2-25x-6=3x^2-x+1\)

<=>\(-24x=7< =>x=\dfrac{-7}{24}\)

vậy..................

câu c tương tự nhé :)

7 tháng 4 2017

a) <=>

<=>

<=> 6(3x + 1) - 4(x - 2) - 3(1 - 2x) < 0

<=> 20x + 11 < 0

<=> 20x < - 11

<=> x <

b) <=> 2x2 + 5x – 3 – 3x + 1 ≤ x2 + 2x – 3 + x2 - 5

<=> 0x ≤ -6.

Vô nghiệm.

e: =>-3<5x-12<3

=>9<5x<15

=>9/5<x<3

f: =>3x+15>=3 hoặc 3x+15<=-3

=>3x>=-12 hoặc 3x<=-18

=>x<=-6 hoặc x>=-4

b: =>(2x-7)(x-5)<=0

=>7/2<=x<=5

6 tháng 4 2017

1) b)

Phương trình trên tương đương

\(\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x^2-2x-33}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}\)

ĐKXĐ: \(x\ne-3;x\ne-4;x\ne-5\)

\(\dfrac{x+3-x-5}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{\left(x^2-2x-33\right)\left(x+4\right)}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\)

\(-2=x^3+4x^2-2x^2-8x-33x-132\)

\(x^3+2x^2-41x-130=0\)

\(x^3+5x^2-3x^2-15x-26x-130=0\)

\(x^2\left(x+5\right)-3x\left(x+5\right)-26\left(x+5\right)=0\)

\(\left(x^2-3x-26\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow x=-5\)(Loại)

\(x^2-3x-26=0\)

Phân tích thành nhân tử cũng được nhưng nếu box lớp 10 thì chơi kiểu khác

\(\Delta=\left(-3\right)^2-4.1.\left(-26\right)=113\)

\(x_1=\dfrac{3-\sqrt{113}}{2}\)

\(x_2=\dfrac{3+\sqrt{113}}{2}\)

Phương trình có 2 nghiệm trên

6 tháng 4 2017

5) 0<a<b, ta có: a<b

<=> a.a<a.b

<=>a2<a.b

<=>\(a< \sqrt{ab}\)(1)

- BĐT Cauchy:

\(\dfrac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\) khi \(a\ge0;b\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{ab}\le\dfrac{a+b}{2}\)

Dấu = xảy ra khi a=b=0 mà 0<a<b

=> \(\sqrt{ab}< \dfrac{a+b}{2}\)(2)

- 0<a<b, ta có: a<b<=> a+b<b+b

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{a+b}{2}< \dfrac{b+b}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}< b\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3), ta có đpcm