Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 2^2007 chia hết cho 2
Mà 7 không chia hết cho 2
Suy ra: 2^2007+7 không chia hết cho 2
a) ta có A= 2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6
=2*(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5)
=2*63 =2*21*3 CHIA HẾT CHO 3( vì có một thứa số 3 trong tích )
còn lại bạn làm tương tự nha
Làm từng phần thôi dài quá
Bài 1 :
Gọi số tự nhiên đầu tiên tiên là a
=> a + a + 1 + a + 2 + a + 3 + a + 4 + a + 5
= 6a + 15
mà 6a chia hết cho 6; 15 ko chia hết cho 6 => tổng đó KO chia hết
Bài 2 :
Ta thấy : 3^2018 có tận cùng là 1 số lẻ
11^2017 cũng có tận cùng là một số lẻ
=> 3^2018 - 11^2017 là một số chẵn => 3^2018 - 11^2017 chia hết cho 2
Bài 1:
Tổng của 6 STN liên tiếp coi là:
\(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)+\left(a+3\right)+\left(a+4\right)+\left(a+5\right)\)
\(=6a+15⋮̸6\)
KL: Tổng của 6 STN liên tiếp không chia hết cho 6.
Bài 2:
\(3\equiv1\left(mod2\right)\Rightarrow3^{2018}\equiv1\left(mod2\right)\)( 1 )
\(11\equiv1\left(mod\right)2\Rightarrow11^{2017}\equiv1\left(mod2\right)\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(3^{2018}-11^{2017}\equiv1-1=0\left(mod2\right).\)
KL; đpcm.
Bài 3 :
a) \(n+4⋮n\Rightarrow4⋮n\Leftrightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}.\)
KL: ...
b) \(3n+7⋮n\Rightarrow7⋮n\Leftrightarrow n\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}.\)
KL: ...
bài 1 ko
bài 2
ta có \(\hept{\begin{cases}3^{2018}=3^{2016}.3^2=\left(3^4\right)^{504}.9=81^{504}.9=\cdot\cdot\cdot1.9=\cdot\cdot\cdot9\\11^{2017}=\cdot\cdot\cdot1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow3^{2018}-11^{2017}=\cdot\cdot\cdot9-\cdot\cdot\cdot1=\cdot\cdot\cdot8⋮2\left(ĐPCM\right)\)
bài 3
a)
\(n+4⋮n\Rightarrow4⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(\text{4}\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)
b)
\(3n+7⋮n\Rightarrow7⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)
câu 1. \(7^{2n-4}=1\Leftrightarrow2n-4=0\Leftrightarrow n=2\)
câu .2
a. rõ ràng 2x-2 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng -2 đồng thời nó là ước của 24 nên ta có
\(2x-2\in\left\{-2;2;4;6;12;24\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,2,3,4,7,13\right\}\)
b. rõ ràng 2x+1 là số chẵn lớn hơn hoạc bằng 1 đồng thời nó là ước của 7 nên ta có
\(2x+1\in\left\{1,7\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,3\right\}\)
c. ta có \(a+b=a-3+b-4+7\)
ta có a-3 và b-4 chia hết cho 5 còn 7 chia 5 dư 2
vậy a+b chia 5 dư 2..
bn có thể cho mik một cái dạng đề gần giống thế này đc ko
xl bạn mk học l9 r!!
bạn tìm mạng hộ mk nha!
hoặc là bạn vô đây tìm nha: ~làm theo mk bn sẽ dể kiếm hơn ~~