K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2016

a thì đặt 4 ra ngoài sau đó tự tính theo cách đã học

câu b tương tự

29 tháng 5 2017

\(A=\frac{4}{3}.\frac{4}{7}+\frac{4}{7}.\frac{4}{11}+\frac{4}{11}.\frac{4}{15}+...+\frac{4}{95}.\frac{4}{99}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{95}-\frac{1}{99}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\)

\(\Leftrightarrow\frac{32}{99}\)

29 tháng 5 2017

Đề bài sai đúng k??Kiểm tra lại đi nhé!!

1b/ \(\frac{5.7.13}{26+5.13}\)3.2/ Hưởng ứng tết trồng cây, học sinh hai lớp 6A và 6B đều tham gia trồng cây và mỗi em trồng được 3 cây. Biết rằng 60% số cây trồng được của lớp 6A là 81 cây và 75% số cây trồng được của lớp 6B là 90 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây và mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?4.1/ Cho tia Ox. Hãy vẽ hai tia Oy và Oz nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox...
Đọc tiếp

1b/ \(\frac{5.7.13}{26+5.13}\)

3.2/ Hưởng ứng tết trồng cây, học sinh hai lớp 6A và 6B đều tham gia trồng cây và mỗi em trồng được 3 cây. Biết rằng 60% số cây trồng được của lớp 6A là 81 cây và 75% số cây trồng được của lớp 6B là 90 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây và mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?

4.1/ Cho tia Ox. Hãy vẽ hai tia Oy và Oz nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho xÔy=30\(^0\); xÔz=120\(^0\) .

a) Tính số đo yÔz

b) Vẽ tia phân giác Om của xÔy, tia phân giác On của xÔz. Tính số đo MÔN

4.2/ Cho xÔy=110\(^0\) . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oz sao cho xÔz=28\(^0\) . Gọi Ot là tia phân giác của yÔz 

a/ Hỏi trong ba tia: Ox; Ot; Oz. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại

b/ Tính số đo yÔz.

c/ Tính số đo xÔt.

5a/ A= 4/3.4/7+4/7.4/11+4/11.4/15+...+4/95.4/99

b/ B= 7/2+7/6+7/12+...+7/9900

2
29 tháng 6 2016

gianroikhocroioeoholimdimlolangucche

29 tháng 6 2016

Bạn hỏi từng câu thôi nha

29 tháng 5 2018

\(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{2}{2\cdot4}+\frac{3}{4\cdot7}+\frac{4}{7\cdot11}+...+\frac{10}{46\cdot56}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{46}-\frac{1}{56}\)

\(A=1-\frac{1}{56}\)

\(A=\frac{55}{56}\)

\(B=\frac{4}{3\cdot7}+\frac{4}{7\cdot11}+\frac{4}{11\cdot15}+...+\frac{4}{23\cdot27}\)

\(B=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{27}\)

\(B=\frac{1}{3}-\frac{1}{27}\)

\(B=\frac{8}{27}\)

\(C=\frac{4}{3\cdot6}+\frac{4}{6\cdot9}+\frac{4}{9\cdot12}+...+\frac{4}{99\cdot102}\)

\(C=\frac{4}{3}\left(\frac{3}{3\cdot6}+\frac{3}{6\cdot9}+\frac{3}{9\cdot12}+...+\frac{3}{99\cdot102}\right)\)

\(C=\frac{4}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{102}\right)\)

\(C=\frac{4}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{102}\right)\)

\(C=\frac{4}{3}\cdot\frac{33}{102}\)

\(C=\frac{22}{51}\)

29 tháng 5 2018

Các bạn giải giúp mình nha😐

20 tháng 7 2018

\(A=\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+...+\frac{4}{107.111}\)

\(A=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{107}-\frac{1}{111}\)

\(A=\frac{1}{3}-\frac{1}{111}\)

\(A=\frac{12}{37}\)

mà dài quá bạn ơi ban tách ra thành nhiều câu hỏi đi thế này trả lời lâu lắm

12 tháng 10 2016

thôi chịu nhiều quá ai mà làm đc tự đi mà làm hỏi thì hỏi thì hỏi ít thôi người ta còn trả lời đc .

12 tháng 10 2016

làm đi mà

làm xong mình cho 1000