Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.
225ml H2O = 225g H2O
=>\(C\%_{KCl}=\frac{25}{225}.100=11,11\%\)
b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
\(n_{Na_2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O +H2O ----->2 NaOH
Dung dịch A là NaOH
Theo PT: nNaOH = 2nNa2O=0,2(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)
c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .
\(n_{SO_3}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Theo PT : nH2SO4=nSO3=0,15(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)
1
Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa
=> mct = 14,36 gam và mdm = 40 gam
Áp dụng công thức tính độ tan:S=mct\mdm.100=14,36\40.100=35,9gam
2
Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước.
Ở 20 độ C thì 50 gam đường glucozo tan được trong 250 gam nước.
Suy ra 100 gam nước hòa tan được 50.100\250=20 gam đường.
Vậy độ tan của đường là 20 gam.
4a) mNaCl = 20×30\100=6(g)
mdd sau khi pha thêm nước = 30 + 20 = 50 (g)
C% = 6\50.100%=12%
B) Nồng độ khi cô cạn còn là 25g
C% = 6\25.100%=24%
1, m dung dịch = 320+280=600 g
khối lượng chất tan của dung dịch (1) là 320.10:100=32g
khối lượng chất tan của dung dịch (2) là 280.20:100=56g
khối lượng chất tan của dung dịch (1) và (2) là 32+56=88g
nồng độ % thu được là 88.100:600=14.7 %
2,còn bài 2 bạn làm như bài 1 , rồi tình ra nồng độ % thì kết quả được bao nhiêu thì đó là giá trị của a
Bài 3:
Gọi x (g) là khối lượng của đ H2SO4 10%
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{150.25\%}{100\%}=37,5\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{x.10\%}{100\%}=\dfrac{x}{10}\)
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{37,5+\dfrac{x}{10}}{150+x}.100\%=15\%\)
\(\Rightarrow x=300\left(g\right)\)
Vậy cần trộn 300(g) dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO425% để thu được dung dịch H2SO4 15%.
Bài 2 :
a) \(m_{ct}=\dfrac{80.15\%}{100\%}=12\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{12}{20+80}.100\%=12\%0\)
b)\(m_{ct}=\dfrac{200.20\%}{100\%}+\dfrac{300.5\%}{100\%}=55\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{55}{200+300}.100\%=11\%\)
c) \(m_{ct}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+\dfrac{50.10\%}{100\%}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+5\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{\dfrac{100.a\%}{100\%}+5}{100+50}.100\%=7,5\%\)
\(\Rightarrow a\%=6,25\%\)
a) mBaCl2 = \(\dfrac{20.208}{100}=41,6\) (g)
=> nBaCl2 \(\dfrac{41,6}{208}=0,2\) mol
nFe2(SO4)3 \(\dfrac{20}{400}=0,05\) mol
Pt: 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2FeCl3
0,15 mol---> 0,05 mol------> 0,15 mol-> 0,1 mol
Xét tỉ lệ mol giữa BaCl2 và Fe2(SO4)3:
\(\dfrac{0,2}{3}>\dfrac{0,05}{1}\)
Vậy BaCl2 dư
mFeCl3 = 0,1 . 162,5 = 16,25 (g)
mBaCl2 dư = (0,2 - 0,15) . 208 = 10,4 (g)
mBaSO4 = 0,15 . 233 = 34,95 (g)
mdd sau pứ = mdd BaCl2 + mFe2(SO4)3 - mBaSO4
....................= 208 + 20 - 34,95 = 193,05 (g)
C% dd FeCl3 = \(\dfrac{16,25}{193,05}.100\%=8,42\%\)
C% dd BaCl2 dư = \(\dfrac{10,4}{193,05}.100\%=5,4\%\)
b) Pt: FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl
........0,1 mol---------------> 0,1 mol
..........2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O
..........0,1 mol----------> 0,05 mol
mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)
mik từng yêu cầu bạn : nên đăng từng câu một ( đây là lần thứ 3)
===========================
Theo bài ra ta có :
\(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\dfrac{V_A}{3}=\dfrac{V_B}{5}=V\left(l\right)\)
=> \(V_A=3V\left(l\right)\) , \(V_B=5V\left(l\right)\)
Ta có CM(A) = 2CM(B) hay \(\dfrac{n_A}{V_A}=\dfrac{2n_B}{V_B}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{n_A}{3V}=\dfrac{2n_B}{5V}\)=> 5V.nA= 6V.nB <=>\(\dfrac{n_A}{n_B}=\dfrac{6}{5}=1,2\Rightarrow n_A=1,2n_B\)
CM(dung dịch sau khi trộn) = \(\dfrac{n_A+n_B}{V_A+V_B}\)= \(\dfrac{2,2n_B}{8V}\)= 3(M)
<=>0,275\(\dfrac{n_B}{V}=3\left(M\right)\)
<=>\(0,275.5.\dfrac{n_B}{5V}=3\left(M\right)\Leftrightarrow1,375.C_{M\left(B\right)}=3\left(M\right)\)
<=> CM(B) \(\approx2,182\) (M) =>CM(A) = 4,364(M)
1/ a, Theo đề bài ta có
nH2SO4=0,5 mol
\(\Rightarrow\) mH2SO4=0,2.98=19,6 g
mdd=mct+mdm=19,6 + 151=170,6 g
\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dung dịch là
C%=\(\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{19,6}{170,6}.100\%\approx11,49\%\)
b, Theo đề bài ta có
VH2O=280 ml \(\Rightarrow\) mH2O=280 g
mdd = mct + mdm = 20 +280 = 300 g
\(\Rightarrow\) C%= \(\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{20}{300}.100\%\approx6,67\%\)
5/ * Phần tính toán
Ta có
Số mol của NaOH có trong 500ml dung dịch NaOH 1M là
nNaOH=CM.V=0,5.1=0,5 mol
\(\Rightarrow\) Khối lượng của NaOH cần dùng là
mNaOH = 0,5 .40 =20 g
\(\Rightarrow\) Khối lượng của dung dịch NaOH là
mddNaOH=\(\dfrac{mct.100\%}{C\%}=\dfrac{20.100\%}{25\%}=80g\)
Ta có công thức
m=D.V
\(\Rightarrow\) V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{80}{1,2}\approx66,67ml\)
Lần sau đăng 2-3 bài 1 lần thôi nha
----------------------------
1. \(n_{AgNO_3}=1.0,02=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,15.0,5=0,075\left(mol\right)\)
Pt: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
0,02mol 0,075mol \(\rightarrow0,02mol\)
Lập tỉ số: \(n_{AgNO_3}:n_{HCl}=0,02< 0,075\)
\(\Rightarrow AgNO_3\) hết; HCl dư
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,075-0,02=0,055\left(mol\right)\)
\(\Sigma_{V\left(spu\right)}=0,02+0,15=0,17\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,055}{0,17}=0,32M\)
\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,02}{0,17}=0,12M\)
\(m_{AgNO_3}=D.V=1,1.20=22\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=D.V=1,05.150=157,5\left(g\right)\)
\(m_{AgCl}=0,02.143,5=2,87\left(g\right)\)
\(\Sigma_{m_{\left(spu\right)}}=22+157,5-2,87=176,63\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,055.36,5.100}{176,63}=1,13\%\)
\(C\%_{HNO_3}=\dfrac{0,02.63.100}{176,63}=0,71\%\)
3.Pt: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
40 73 95
a \(\rightarrow\) \(\dfrac{73}{40}a\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{95}{40}a\)
Ta có : \(\dfrac{95}{40}a=a+55\)
\(\Rightarrow a=40\)
\(m_{ct}=\dfrac{m.3,65}{100}\)(1)
\(m_{HCl}=\dfrac{73}{40}.40=73\left(g\right)\)(2)
(1)(2)\(\Rightarrow\dfrac{m.3,65}{100}=73\)
\(\Rightarrow m=2000\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{a+55}{a+m}.100=\dfrac{40+55}{40+2000}.100=4,65\%\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H2SO4}:a\left(mol\right)\\n_{H2O}:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow98a+18b=122,5\left(1\right)\)
\(n_H=2n_{H2SO4}+2n_{H2O}=2a+2b\)
\(n_O=4n_{H2SO4}+n_{H2O}=4a+b\)
\(\Rightarrow\frac{n_H}{n_O}=\frac{2a+2b}{4a+b}=\frac{100}{53}\)
\(\Leftrightarrow53\left(2a+2b\right)=100\left(4a+b\right)\)
\(\Rightarrow294a-6b=0\left(2\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,125\\b=6,125\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H2SO4}=12,25\left(g\right)\\m_{H2O}=110,25\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C\%=\frac{12,25}{12,25.110,25}.100\%=10\%\)
Bài 3:
a) n FeSO4= 1 . 0,4 =0,4 (mol)
V dd FeSO4 = 100+400= 500 ml = 0,5 (l)
C M sau bằng n/V = 0,4/0,5=0,8 M
b) V dd FeSO4= 400-100=300ml =0,3 l
C M sau= 0,4/0,3=4/3 M
c) n FeSO4 sau= 0,4+ 2.0,1=0,6 mol
V dd sau= 100+400= 500ml=0,5 l
C M sau= 0,6/0,5=1,2 M