K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

5-13:A,D,C,D,A,C,D,C,B

14:a,>

b,<

Chúc em học tốt

Bài 4:

a) ĐKXĐ: x≠1

Để phân số \(\frac{13}{x-1}\) nhận giá trị nguyên thì

\(13⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(13\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;14;-12\right\}\)(tm)

Vậy: x∈{-12;0;2;14}

b) ĐKXĐ: x≠2

Để phân số \(\frac{x+3}{x-2}\) nhận giá trị nguyên thì

\(x+3⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2+5⋮x-2\)

Vì x-2⋮x-2

nên 5⋮x-2

⇔x-2∈Ư(5)

⇔x-2∈{1;-1;5;-5}

⇔x∈{3;1;7;-3}(tm)

Vậy: x∈{3;1;7;-3}

Bài 5:

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}+1=\frac{c}{d}+1\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{b}=\frac{c}{d}+\frac{d}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{b}=\frac{c+d}{d}\)(đpcm)

Bài 6:

Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{2}{7}\)

⇔y∈B(7)

⇔y∈{...;-7;0;7;14;21;28;...}

mà 5<y<29

nên y∈{7;14;21;28}

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{7}=\frac{2}{7}\\\frac{x}{14}=\frac{2}{7}\\\frac{x}{21}=\frac{2}{7}\\\frac{x}{28}=\frac{2}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2\cdot7}{7}\\x=\frac{2\cdot14}{7}\\x=\frac{2\cdot21}{7}\\x=\frac{2\cdot28}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=4\\x=6\\x=8\end{matrix}\right.\)

Vậy: Các phân số cần tìm là: \(\frac{2}{7};\frac{4}{14};\frac{6}{21};\frac{8}{28}\)

24 tháng 3 2020

thks bạn

Dạng 1: Thực hiện các phép tính Bài 1 Tính : a) ( -47 ) + ( -53 ) b) (–15) + (– 40) b) 52 - 72 c) (–25). ( –125) d) ( –225) : 25 e) (-2 – 4 ) . (-2 + 6 ) Bài 2. Tính: a) 5.(-78 + 28) b) 6.(-65 + 25) c) (–23 + 47).( –2) Dang 2: Sử dụng các tính chất của phép nhân, quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh a) (-4).(-3).25.(-8) b) 7.(– 25).(– 3)2 .(– 4) d) [ 93–( 20–7 )]:16 e) 53 – (–51) + (-53) + 49 f) 168 – (49) + (-68) + 4 g) 53 –...
Đọc tiếp

Dạng 1: Thực hiện các phép tính
Bài 1 Tính :
a) ( -47 ) + ( -53 ) b) (–15) + (– 40) b) 52 - 72
c) (–25). ( –125) d) ( –225) : 25 e) (-2 – 4 ) . (-2 + 6 )
Bài 2. Tính:
a) 5.(-78 + 28) b) 6.(-65 + 25) c) (–23 + 47).( –2)
Dang 2: Sử dụng các tính chất của phép nhân, quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh
a) (-4).(-3).25.(-8) b) 7.(– 25).(– 3)2
.(– 4)

d) [ 93–( 20–7 )]:16 e) 53 – (–51) + (-53) + 49 f) 168 – (49) + (-68) + 4
g) 53 – (–7) + (-53) – 49 h) 25.(- 124) + 124. 25 i) (-11).36 - 64.11
k) 125.(- 24) + 24.125 l) 125.(-23) + 23.225 m) (-11).36 + 64.(- 11)
Dang 3 : Tìm số chưa biết trong một biểu thức
a) 5 + x = 9 – 10 b) x - 3 = 7 c) | x - 2| = 8 d) 2. |x - 1| = -7 – 21
e) 2.x – 18 = 10 f)

2 3 5 9 x   

Dang 4 : Tìm GTTĐ của số cho trước, Tìm tất cả các ước , năm bội của một số cho trước:
Bài 1: 1) Tìm :

  5 ; 12
;
10 ; 15  ;   8 ; 22

2) Tìm taát caû caùc öôùc cuûa -5; Tìm 5 bội nhỏ hơn 10 của 7.
Bài 1: 1) Tìm :   7 ; 15
;
0 ; 1 ;

  188 ; 22

2) Tìm taát caû caùc öôùc cuûa -15; Tìm 5 bội nhỏ hơn 120 của 6.
Dang 5 : Tính tổng của một dãy phép tính:
Bài 1: Lieät keâ vaø tính toång taát caû caùc soá nguyeân x thỏa maõn:
a) -4 < x < 5 ; b) -7
 x  7
; c) -9
 x  6

Bài 2: Tính toång : 2 + (-3) + 4 + (-5) + ... + 2008 + (-2009) + 2010 + (-2011) + 2012

ĐỀ1

Bài 1 (2đ) Thực hiện các phép tính.
a) (-19) + (-40) b) 55+(-70) c) (-1095) – (69 – 1095) d) (-5).8.(-2).9
Bài 2 (2đ) Cho các số nguyên: 2 ; 0 ; -25 ; -19.
a) Hãy sắp xếp các số đã cho theo thứ tự tăng dần.
b) Tìm giá trị tuyệt đối của các số đã cho.
Bài 3. (2đ) Tìm số nguyên x, biết.
a) x : 13 = -3 b) 2x – (-17) = 15 c) x – 2 = -3.
Bài 4. (2đ)
a) Tìm các ước của -8
b) Tìm 5 bội của 9
Bài 5 (1đ) Tìm tất cả các ước của 27
Bài 6 (1đ) Tính tổng sau:
S = 2 + (-3) + 4 + (-5) + 6 + (-7) + .....+ 2010 + (-2011) + 2012 + (-2013) + 2014.

Mấy bạn giỏi giải giúp vs, huhu

0
7 tháng 2 2020

2)vì a.b=16 nên 16\(⋮\)a, b

\(\Rightarrow\)a,b\(\in\)Ư( 16)=\(\left\{\pm1;\pm2\pm4;\pm8;\pm16\right\}\)

mà a nhân b bằng số dương nên suy ra a và b đều là số dương, hoặc đều là số âm

lập bảng

a 1 -1 2 -2 4 -4
b 16 -16 8 -8 4 -4

phần kết luận bn tự làm nha

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:a) 2763 + 152 b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9)d) (-5) + (-248) e) (-23) + 105 f) 78 + (-123)g) 23 + (-13) h) (-23) + 13 i) 26 + (-6)k) 19 + (23 – 33) m) (-12 – 44) + (-3) n) 4 – (-15)o) 99 – [109 + (-9)] p) (-75) + 50q (-75) + (-50) r) (-23) + 13 + ( - 17) + 57s) 14 + 6 + (-9) + (-14)Bài 2: Tính nhanh:a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66e) 12.35 + 35.182 – 35.94...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
a) 2763 + 152 b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9)
d) (-5) + (-248) e) (-23) + 105 f) 78 + (-123)
g) 23 + (-13) h) (-23) + 13 i) 26 + (-6)
k) 19 + (23 – 33) m) (-12 – 44) + (-3) n) 4 – (-15)
o) 99 – [109 + (-9)] p) (-75) + 50
q (-75) + (-50) r) (-23) + 13 + ( - 17) + 57
s) 14 + 6 + (-9) + (-14)
Bài 2: Tính nhanh:
a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27
c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66
e) 12.35 + 35.182 – 35.94 g) 27.121 – 87.27 + 73.34
h) 125.98 – 125.46 – 52.25 i) 136.23 + 136.17 – 40.36
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:
a) x - 7 = -5 b) 128 - 3 . ( x+4) = 23
c) [ (6x - 39) : 7 ] . 4 = 12 d)( x: 3 - 4) . 5 = 15
Bài 4: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:
a) -4 &lt; x &lt; 3 b) -5 &lt; x &lt; 5
c) -10 &lt; x &lt; 6 d) -1 ≤ x ≤ 4
e) -6 &lt; x ≤ 4 f) -4 &lt; x &lt; 4

PHẦN II: HÌNH HỌC

Câu 1: Cho đoạn thẳng MP,N là điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP.
Biết MN = 3cm, NP = 5cm. Tính MI?
Câu 2:Cho tia Ox,trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3.5cm và ON = 7
cm. a.Trong ba điểm O, M,N thì điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại?
b.Tính độ dài đoạn thẳng MN?
c.Điểm M có phải là trung điểm MN không ?vì sao?
Câu 3:Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm.Gọi I là trung điểm của AB.
a. Tính IB
b.Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = 3,5 cm .So sánh DI với AB?
Câu 4: Vẽ tia Ox,vẽ 3 điểm A,B,C trên tia Ox với OA = 4cm,OB = 6cm,OC = 8cm.
a.Tính độ dài đoạn thẳng AB,BC.
b.Điểm B có là trung điểm của AC không ?vì sao?
Câu 10: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng CB.
b) Vẽ trung điểm I của Đoạn thẳng AC. Tính IA, IC.
c) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA?

GIÚP VS CÁC BẠN !!!!!!!!

0
10 tháng 6 2017

Bài 1:

Tổng các chữ số của \(A\)\(9n\)

\(A^2=99...9800...01\left(n-1\text{ chữ số }9\text{ và chữ số }0\right)\)

Vậy tổng các chữ số của \(A^2\)\(\left(9+0\right)\left(n-1\right)+8+1=9\left(n-1\right)+9=9\left(n-1+1\right)=9n\)

Vậy tổng các chữ số của \(A\) bằng tổng các chữ số của \(A^2\) .

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:a) 2763 + 152 b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9)d) (-5) + (-248) e) (-23) + 105 f) 78 + (-123)g) 23 + (-13) h) (-23) + 13 i) 26 + (-6)k) 19 + (23 – 33) m) (-12 – 44) + (-3) n) 4 – (-15)o) 99 – [109 + (-9)] p) (-75) + 50q (-75) + (-50) r) (-23) + 13 + ( - 17) + 57s) 14 + 6 + (-9) + (-14)Bài 2: Tính nhanh:a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66e) 12.35 + 35.182 – 35.94...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
a) 2763 + 152 b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9)
d) (-5) + (-248) e) (-23) + 105 f) 78 + (-123)
g) 23 + (-13) h) (-23) + 13 i) 26 + (-6)
k) 19 + (23 – 33) m) (-12 – 44) + (-3) n) 4 – (-15)
o) 99 – [109 + (-9)] p) (-75) + 50
q (-75) + (-50) r) (-23) + 13 + ( - 17) + 57
s) 14 + 6 + (-9) + (-14)
Bài 2: Tính nhanh:
a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27
c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66
e) 12.35 + 35.182 – 35.94 g) 27.121 – 87.27 + 73.34
h) 125.98 – 125.46 – 52.25 i) 136.23 + 136.17 – 40.36
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:
a) x - 7 = -5 b) 128 - 3 . ( x+4) = 23
c) [ (6x - 39) : 7 ] . 4 = 12 d)( x: 3 - 4) . 5 = 15
Bài 4: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:
a) -4 &lt; x &lt; 3 b) -5 &lt; x &lt; 5
c) -10 &lt; x &lt; 6 d) -1 ≤ x ≤ 4
e) -6 &lt; x ≤ 4 f) -4 &lt; x &lt; 4

PHẦN II: HÌNH HỌC

Câu 1: Cho đoạn thẳng MP,N là điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP.
Biết MN = 3cm, NP = 5cm. Tính MI?
Câu 2:Cho tia Ox,trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3.5cm và ON = 7
cm. a.Trong ba điểm O, M,N thì điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại?
b.Tính độ dài đoạn thẳng MN?
c.Điểm M có phải là trung điểm MN không ?vì sao?
Câu 3:Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm.Gọi I là trung điểm của AB.
a. Tính IB
b.Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = 3,5 cm .So sánh DI với AB?
Câu 4: Vẽ tia Ox,vẽ 3 điểm A,B,C trên tia Ox với OA = 4cm,OB = 6cm,OC = 8cm.
a.Tính độ dài đoạn thẳng AB,BC.
b.Điểm B có là trung điểm của AC không ?vì sao?
Câu 10: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng CB.
b) Vẽ trung điểm I của Đoạn thẳng AC. Tính IA, IC.
c) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA?

6
19 tháng 2 2020

a) 2763 + 152

= 2915

19 tháng 2 2020

b) (-7) + (-14) 

= - 21

c) (-35) + (-9)

= -44

26 tháng 11 2016

từ từ thui!limdim

26 tháng 11 2016

Cứ bình tĩnh !! =_="

27 tháng 1 2016

a) 2x -18 = 10

    =>2x = 28

    => x = 14

27 tháng 1 2016

b) 3x + 26 = 5

=> 3x = -21

=> x = -7