K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2023

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\\n_{Zn}=y\\n_{Cu}=z\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(m_{hh}=27x+65y+64z=22,8\left(g\right)\)       (1)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

 x                                      1,5x       ( mol )

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

  y                                     y      ( mol )

\(n_{H_2}=1,5x+y=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)      (2)

B là Cu

\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)

  z                            z            ( mol )

\(n_{CuO}=z=\dfrac{5,5}{80}=0,06875\left(mol\right)\)          (3)

\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\\z=0,06875\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\m_{Cu}=22,8-5,4-13=4,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(m_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}\cdot2=0,8\left(g\right)< m_{hh}=11\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) Sau p/ứ dd tăng \(11-0,8=10,2\left(g\right)\)

 

4 tháng 2 2017

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

6 tháng 2 2017

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi

8 tháng 3 2021

\(n_{Al} = a\ ; n_{Fe} =b\\ \Rightarrow 27a + 56b = 11(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,1\\ n_{HCl\ dư} = \dfrac{200.21,9\%}{36,5} - 0,2.3 - 0,1.2 = 0,4(mol)\\ m_{dd\ sau\ pư} = 11 + 200 - 0,4.2 = 210,2(gam)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,4.36,5}{210,2}.100\% = 6,95\%\\ \)

\(C\%_{AlCl_3} = \dfrac{0,2.133,5}{210,2}.100\% = 12,7\%\\ C\%_{FeCl_2} = \dfrac{0,1.127}{210,2}.100\% = 6,04\%\)

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

1 tháng 5 2021

\(n_{H_2}= \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ m_{tăng} = m_{kim\ loại} - m_{H_2} = 11 - 0,4.2 = 10,2(gam)\)

1 tháng 5 2021

PTHH: 2Al+6HCl→2AlCl3+3H2↑2Al+6HCl→2AlCl3+3H2↑

            Fe+2HCl→FeCl2+H2↑Fe+2HCl→FeCl2+H2↑

Ta có: mH2=8,9622,4⋅2=0,8(g)<mhh=11(g)mH2=8,9622,4⋅2=0,8(g)<mhh=11(g)

⇒⇒ Sau p/ứ dd tăng 11−0,8=10,2(g)

19 tháng 7 2021

dạ em cảm ơn anh/thầy nhưng mà cái tổng HCl ra m bấm máy sai rồi ạ vs cảm ơn anh/thầy giúp em giải bài nha

14 tháng 4 2021

a) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

      Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

b) Gọi nAl = x, nFe = y

=> 27x + 56y = 11 (1)

Theo pt: \(\Sigma\)nH2 = 1,5x + y = \(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)(2)

Từ 1 + 2 => x = 0,2 , y = 0,1

=> mAl = 0,2.27 = 5,4 => %mAl = \(\dfrac{5,4}{11}.100\%\approx49,09\%\)

%mFe = 100 - 49,09 = 50,91%

c) Theo pt: nHCl = 2nH2 = 0,8 mol

=> mHCl = 0,8 . 36,5 = 29,2g

=> \(m_{dd}\)HCl = 29,2 : 10% = 292g

d) mdd sau phản ứng = m A + mHCl = 11 + 292 = 303g

Theo pt: nAlCl3 = nAl = 0,2 mol => m AlCl3 = 26,7g

=> C%AlCl3 = \(\dfrac{26,7}{303}.100\%\) = 8,81%

tương tự nFeCl2 = 0,1 mol => C%FeCl2 = 4,19%

 

 

 

26 tháng 9 2016

Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.