Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
2 . 3 . 6 = 36 có chia hết cho 4
1 . 3 . 5 . 8 = 120 có chia hết cho 4
\(17^7\)không có chứa bất kỳ thừa số nào chia hết cho 4 \(\Rightarrow17^7\)không chia hết cho 4
Vậy \(2.3.6+1.3.5.8+17^7\)không chia hết cho 4.
Ta có: 4n+7= 2.( 2n+1)+5
Do đó: 4n+7 chia hết cho 2n+1 <=> 5 chia hết cho 2n+1 <=> 2n+1 thuộc Ư(5) thuộc +_1;+_5
Do đó: 2n+1=1 => 2n= 0 => n= 0
2n+1=-1 => 2n= 2 => n= -1
2n+1=5 => 2n= 4 => n= 2
2n+1=-5 => 2n= -6 => n= -3
Vậy n thuộc 0;-1;2;-3
Giải xong rồi hihi
thuộc 0 và 2 thì phải ns rõ ra là thuộc số tự nhiên chớ chứ k ns rõ đề mà
Đây là dạng toán nâng cao, chuyên đề chuyển động ngược chiều. Cấu trúc đề thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đơn vị quy ước như sau:
Bước một: Tìm xem thời gian để hai xe gặp nhau là bao nhiêu.
Bước hai: So sánh xem thời gian hai xe gặp nhau đó với đề bài, nếu nó nhỏ hơn 1 giờ thì hai xe đã gặp nhau, nếu nó lớn hơn 1 giờ thì hai xe chưa gặp nhau em nhé.
Giải:
Cứ một giờ xe A chạy được: 1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\) (quãng đường)
Khi xe hai khởi hành từ B đến A thì xe một cách xe hai quãng đường là:
1 - \(\dfrac{1}{3}\) x 1 = \(\dfrac{2}{3}\) (quãng đường)
Cứ mỗi giờ xe hai đi được:
1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (quãng đường)
Thời gian hai xe gặp nhau là:
\(\dfrac{2}{3}\) : (\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}\)) = \(\dfrac{4}{5}\) (giờ)
\(\dfrac{4}{5}\) giờ < 1 giờ
Vậy hai xe đã gặp rồi
Kết luận khi xe hai đi được một giờ thì hai xe đã gặp nhau rồi.
a) a - 5 là bội của a + 2
Do đó ta có : a - 5 ⋮ a + 2
Mà a - 5 = a + 2 - 7
Vậy a + 2 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}
Ta có bảng sau ;
a + 2 | -1 | 1 | -7 | 7 |
a | -3 | -1 | -9 | 5 |
➤ Vậy a ∈ {-3; -1; -9; 5}
b) 2a + 1 là bội của 2a - 1
Do đó ta có : 2a + 1 ⋮ 2a - 1
Mà 2a + 1 = 2a - 1 + 2
Vậy 2a - 1 ∈ Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}
Ta có bảng sau :
2a - 1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
2a | 0 | 2 | -1 | 3 |
a | 0 | 1 | -0,5 | 1,5 |
Vì a ∈ Z nên ta loại -0,5 ; 1,5
➤ Vậy a ∈ {0; 1}
a)a-5 ∈ B(a+2)
⇒a-5⋮a+2
a+2-7⋮a+2
Vì a+2-7⋮a+2 ; a+2⋮a+2 ⇒ 7⋮a+2 ⇒ a+2 ∈ Ư(7)
Ư(7)={1;-1;7;-7}
Vì a+2 ∈ Ư(7) ⇒ a+2=1;-1;7;-7
Ta có bảng sau:
a+2 | 1 | -1 | 7 | -7 |
a | -1 | -3 | 5 | -9 |
Vậy a=-1;-3;5;-9.
b)2a+1 ∈ B(2a-1)
⇒2a+1⋮2a-1
2a-1+1+1⋮2a-1
2a-1+2⋮2a-1
Vì 2a-1+2⋮2a-1 ; 2a-1⋮2a-1 ⇒ 2⋮2a-1 ⇒ 2a-1 ∈ Ư(2)
Ư(2)={1;-1;2;-2}
Vì 2a-1 ∈ Ư(2) ⇒ 2a-1=1;-1;2;-2
Ta có bảng sau:
2a-1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
a | 1 | 0 | a∈∅ | a∈∅ |
Vậy a=1;0
TL
DT nền nhà HCN là:
10*9=90(m 2)
DT một viên gạch HV là:
30*30=900(cm2)
=0,09(m2)
cần số viên gạch HV là;
90:0,09=1000(viên)
Vậy cần 1000 viên gạch HV để lát nền
HT
nhớ k tui nha
3.52.12+4.49.9-2.3.6
= 1872+1764-36
= 3600