Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì (x+1).(x-2)=-2
=> (x+1);(x-2) thuộc Ư(-2)={-2;-1;1;2}
Ta có bảng sau:
x+1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
x | -3 | -2 | 0 | 1 |
x-2 | 1 | 2 | -2 | -1 |
x | 3 | 4 | 0 | 1 |
Vì x giống nhau nên ta chỉ chọn cặp x giống nhau
=> x=0 và x=1
Mik mới học lớp 6 nên chưa chắc nếu sai thì thông cảm nhé
(x+1) . (x-2) = -2
<=>x2-x-2=-2
<=>x2-x=0
<=>x(x-1)=0
<=>x=0 hoặc x-1=0
<=>x=0 hoặc 1
a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 2\) (đúng)
Hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\) (vô lý)
=> \(-1< x< 2\)
b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
Bất đẳng thức xảy ra khi 2 thừa số đồng dấu .
\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)
\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\) thì thõa mãn
a) Để (x+1)(x-2)<0 khi x+1 và x-2 trái dấu
Mà x+1 > x-2 nên \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}}\)
=> -1 < x < 2
Vậy -1 < x < 2
b) Đề \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\) khi x+2 và \(\frac{2}{3}\) cùng dấu
Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng dương : \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)
Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng âm : \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)
Vậy x>2 hoặc x < \(\frac{2}{3}\)
ta có
\(\frac{3}{x-\frac{1}{2}}=\frac{x-\frac{1}{2}}{27}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=3.27\)
\(\Leftrightarrow x^2-x+\frac{1}{4}=81\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-80,75=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-4x-323=0\)(nhân cả 2 vế với 4)
\(\Leftrightarrow4x^2-38x+34x-323=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(2x-19\right)+17\left(2x-19\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+17\right)\left(2x-19\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\orbr{\begin{cases}2x+17=0\\2x-19=0\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{17}{2}\\x=\frac{19}{2}\end{cases}}\)
vậy.....
(3x+2)(x-1)=0
vi.(3x+2)(x-1)=0
suy ra3x+2=0 hoacx-1=0
với3x+2=0
3x=-2
x=-2/3
vớix-1=0
x=1
3x^2 - 3x + 2x - 2 = 0
3x^2 - x - 2 = 0
3x^2 - 3x + 2x -2 = 0
3x(x - 1) + 2(x - 1) = 0
(x - 1) * (3x + 2) =0
x - 1 = 0 hoặc 3x + 2 =0
x = 1 hoặc x = -2/3
\(\left(\frac{5}{x+3}-2\right).4=7-\left(\frac{9}{x+3}+\frac{1}{2}\right).2\)
\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=7-\frac{18}{x+3}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=8-\frac{18}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}+\frac{18}{x+3}=8+8\)
\(\Leftrightarrow\frac{38}{x+3}=16\)
\(\Leftrightarrow x+3=2,375\)
\(\Leftrightarrow x=-0,625\)
\(\left(\frac{5}{x+3}-2\right).4=7-\left(\frac{9}{x+3}+\frac{1}{2}\right).2\)
\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=7-\left(\frac{18}{x+3}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=7-\frac{18}{x+3}-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}+\frac{18}{x+3}=7-1+8\)
\(\Leftrightarrow\frac{38}{x+3}=14\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)14=38\)
\(\Leftrightarrow14x+42=38\)
\(\Leftrightarrow14x=-4\Leftrightarrow x=-\frac{4}{14}=-\frac{2}{7}\)
Vậy \(x=-\frac{2}{7}\)
a, \(A=3xy^2\)
b, \(B=-6x^2y^4\)
c, \(C=\left(2+\dfrac{1}{3}-4\right)x^2yz^3=-\dfrac{5}{3}x^2yz^3\)
\(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+6}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+6}-\left(x-1\right)^{x+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[\left(x-1\right)^4-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\\left(x-1\right)^4=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\left(h\right)x-1=1\left(h\right)x-1=-1\)
\(\Leftrightarrow x=1\left(h\right)x=2\left(h\right)x=0\)
Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
2×(x-1)²=4
2×(x-1)²=2²
2×(x-1)=2
x-1=2:2
x-1=1
x=1+1
x=2
Vậy x = 2
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}+1\\x=-\sqrt{2}+1\end{matrix}\right.\)