Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, x^2 - 2x + 7
= x( x-2) + 7
ta có x(x-2) chia hết cho x- 2
nên để x^2 - 2x + 7 chia hết cho 2
thì 7 chia hết cho x- 2
=> x-2 thuộc ước của 7
đến đây tự làm tiếp
1) 2x+108 chia hết cho 2x+3
<=> 2x+3+108 chia hết cho 2x+3
<=> 108 chia hết cho 2x+3
=> 2x+3 thuộc Ư(108)
Vì 2x+3 lẻ
=> Ư(108)={1;-1;27;-27}
Với 2x+3=1 <=> 2x=-2 <=> x=-1
Với 2x+3=-1 <=> 2x=-4 <=> x=-2
Với 2x+3=27 <=> 2x=24 <=> x=12
Với 2x+3=-27 <=> 2x=-30 <=> x=-15
Vậy x thuộc {-1;-2;12;-15}
2) x+13 chia hết cho x+1
<=> x+1+12 chia hết cho x+1
<=> 12 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(12)
Ư(12)={1;-1;2;-2;-4;4;3;-3;12;-12}
Với x+1=1 <=> x=0
Với x+1=-1 <=> x=-2
..............
Vậy x thuộc {0;-2;-3;3;5;-4;-2;-11;13}
a) 2x+ 108\(⋮\) 2x+ 3.
Mà 2x+ 3\(⋮\) 2x+ 3.
=>( 2x+ 108)-( 2x+ 3)\(⋮\) 2x+ 3.
=> 2x+ 108- 2x- 3\(⋮\) 2x+ 3.
=> 95\(⋮\) 2x+ 3.
=> 2x+ 3\(\in\) { 1; 5; 19; 95}.
Ta có bảng sau:
2x+ 3 2x x 1 Loại Loại 5 2 1 19 16 8 95 92 46
=> x\(\in\){1; 8; 46}.
Vậy x\(\in\){ 1; 8; 46}.
b) x+ 13\(⋮\) x+ 1.
Mà x+ 1\(⋮\) x+ 1.
=>( x+ 13)-( x+ 1)\(⋮\) x+ 1.
=> x+ 13- x- 1\(⋮\) x+ 1.
=> 12\(⋮\) x+ 1.
=> x+ 1\(\in\){ 1; 2; 3; 4; 6; 12}.
Ta có bảng sau:
x+ 1 x 1 0 2 1 3 2 4 3 6 5 12 11
=> x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.
Vậy x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.
nếu 12 chia hết cho (x+3)thì (x+3) là ước của 12
ta có:x+3={3;4;6;12}
giá trị x lần lượt là:0,1,3,9
Có m+7n \(⋮\)17
\(\Rightarrow\)8x ( m +7n ) \(⋮\)17=8m+56n \(⋮\)17
\(\Rightarrow\)(8m + 56 ) - ( 8m+ 5n ) \(⋮\)17
8m+ 56 - 8m - 5n \(⋮\)17
51n \(⋮\)17
Có 51 \(⋮\)17 nên 51n \(⋮\)17
Vậy 8m + 5n chia hết cho 17
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Ta có : -2x-11\(⋮\)3x+2
\(\Rightarrow\)-6x-33\(⋮\)3x+2
\(\Rightarrow\)-6x+-4-29\(⋮\)3x+2
\(\Rightarrow\)-2(3x+2)-29\(⋮\)3x+2
Vì -2(3x+2)\(⋮\)3x+2 nên 29\(⋮\)3x+2
\(\Rightarrow3x+2\inƯ\left(29\right)=\left\{\pm1;\pm29\right\}\)
Ta có bảng sau :
3x+2 | -1 | 1 | -29 | 29 |
x | \(\frac{1}{3}\) (loại) | \(-\frac{1}{3}\) (loại) | \(-\frac{31}{3}\) (loại) | 9 (thỏa mãn) |
Vậy x=9.
1/ a) \(x^2-x-1⋮x-1\)
=>\(x.\left(x-1\right)-1⋮x-1\)
=>\(-1⋮x-1\)(vì x.(x-1)\(⋮\)x-1)
=>x-1\(\inƯ\left(-1\right)\)
Đến đay tự làm
b/c/d/e/ tương tự
a) 11 chia hết cho 4n-7
=> 4n-7 thuộc Ư(11)={1,11}
=>\(\hept{\begin{cases}4n-7=1\\4n-7=11\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=2\\n=\frac{9}{2}\end{cases}}\)
Vậy n=2
b) 3n+2 chia hết cho n-1
=> 3n-3+5 chia hết cho n-1
=> 3(n-1)+5 chia hết cho n-1
=> 3(n-1) chia hết cho n-1 ; 5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(5)={1,5}
=>\(\hept{\begin{cases}n-1=1\\n-1=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=2\\n=6\end{cases}}\)
Vậy n={2,6}
\(a)11⋮4n-7\)
\(\Rightarrow4n-7\inƯ_{(11)}\)
\(\Rightarrow4n-7\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
ta có bảng sau:
4n-7 | -11 | -1 | 1 | 11 |
n | -1 | 1,5 | 2 | 4,5 |
vậy \(n=\left\{-1;1,5;2;4,5\right\}\)
\(b)3n+2⋮n-1\)
\(\Rightarrow3n+3-1⋮n-1\)
\(\Rightarrow3\left(n+1-1\right)-1⋮n-1\)
\(\Rightarrow3n-1⋮n-1\)
\(\Rightarrow3⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ_{(3)}\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
ta có bảng sau:
n - 1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -2 | 0 | 2 | 4 |
vậy \(n=\left\{-2;0;2;4\right\}\)
2x - 11 chia hết cho 3x + 2
=> 3( 2x - 11 ) chia hết cho 3x + 2
=> 6x - 33 chia hết cho 3x + 2
=> 2( 3x + 2 ) - 37 chia hết cho 3x + 2
=> 6x + 4 - 37 chia hết cho 3x + 2
=> 37 chia hết cho 3x + 2
=> 3x + 2 thuộc Ư(37) = { -37 ; -1 ; 1 ; 37 }
Ta có bảng sau :
Đề chưa xác định x thuộc gì nên để tạm vầy
Ta có: −2x−11⋮3x+2−2x−11⋮3x+2
⇒−3(−2x−11)⋮3x+2⇒−3(−2x−11)⋮3x+2
⇒6x+33⋮3x+2⇒6x+33⋮3x+2
⇒(6x+4)+29⋮3x+2⇒(6x+4)+29⋮3x+2
⇒2(3x+4)+29⋮3x+2⇒2(3x+4)+29⋮3x+2
⇒29⋮3x+2⇒29⋮3x+2
⇒3x+2∈{1;−1;29;−29}⇒3x+2∈{1;−1;29;−29}
⎡⎢ ⎢ ⎢⎣3x+2=13x+2=−13x+2=293x+2=−29⇒⎡⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢⎣x=−13x=−1x=9x=−313[3x+2=13x+2=−13x+2=293x+2=−29⇒[x=−13x=−1x=9x=−313
Vậy x∈{−13;−1;9;−313}