Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
Bài 1: a) x E { 2 ; 4 ; 32 }
b) x E { 0 ; 2 }
c) x E { 18 ; 43 ; 68 }
d) x E { 0 }
e) x E { 0 ; 1; 2; 6; 9 ; 16 ; 51}
Bài 2: Số tổ = ƯCLN ( 24 , 108 ) = 12 (tổ)
Số nhóm = ( 18 , 24 ) = 6 (nhóm) => Mỗi nhóm có 3 nam 4 nữ
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
a: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;5;-5;7;-7;35;-35\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{2;4;32\right\}\)
b: =>\(2x+1\in\left\{1;5\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;2\right\}\)
c: x+7 chia hết cho 25
nên \(x+7\in\left\{0;25;50;75;100;125;...\right\}\)
mà 0<=x<=100
nên \(x\in\left\{18;42;68;93\right\}\)
d: =>x+12+1 chia hết cho x+1
mà x là số tự nhiên
nên \(x+1\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1;2;3;5;11\right\}\)
e: =>2x+3+105 chia hết cho 2x+3
mà x là số tự nhiên
nên \(2x+3\in\left\{3;5;7;15;35;105\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1;2;6;16;51\right\}\)
a) Giải
Ta có: \(84⋮x;180⋮x\)
\(\Rightarrow\) \(x\inƯC\left(84;180\right)\)
Ta có: 84 = 22 . 3. 7
180 = 22 . 32 . 5
\(\Rightarrow\) ƯCLN ( 84; 180) = 22 . 3 = 12
\(\Rightarrow\) ƯC ( 84; 180) = Ư (12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Mà x > 6
\(\Rightarrow\) x = 12
Vậy A = {12}
180 = 22 . 32 . 5
\(\Rightarrow\) ƯCLN ( 84; 180) = 22 . 3 = 12
\(\Rightarrow\) ƯC ( 84; 180) = Ư (12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Mà x > 6
\(\Rightarrow\) x = 12
Vậy A = {12}
b) Giải
Ta có: \(x⋮12;x⋮15;x⋮18\)
\(\Rightarrow x\in BC\left(12;15;18\right)\)
Ta có: 12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
18 = 2. 32
\(\Rightarrow BCNN\left(12;15;18\right)=2^2.3^2.5=180\)
\(\Rightarrow BC\left(12;15;18\right)=B\left(180\right)=\left\{0;180;360;...\right\}\)
Mà 0 < x < 300
\(\Rightarrow x=180\)
Vậy B = {180}
Chúc bạn học tốt.
Vì x nhỏ nhất khác 0, x chia hết cho 24,40 và 168 nên ta có:
x=BCNN(24;40;168)
Mặt khác, ta có:
24=23 x3
40=23x5
168=23x3x7
=> x=23x3x5x7=840
Vậy x=840
a) 15 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(15) = {1; 3 ; 5; 15}
Xét 4 trường hợp ,ta cps :
x - 1 = 1 => x = 2
x - 1 = 3 => x = 4
x - 1 = 5 => x = 6
x - 1 = 15 => x = 16
b) 2x + 1 chia hết cho x - 2
2x - 4 + 5 chia hết cho x - 2
2.(x - 2) + 5 chia hết cho x - 2
=> 5 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(5) = {1 ; 5}
Còn lại giống câu a
c) 3x + 2 chia hết cho 2x - 1
2.(3x + 2) chia hết cho 2x - 1
6x + 4 chia hết cho 2x - 1
6x - 3 + 7 chia hết cho 2x - 1
3.(2x - 1) + 7 chia hết cho 2x - 1
=> 7 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; 7}
d) tự làm
e) giống mấy câu trên tách ra thôi !
Ta sẽ tính từng bước
x=1 ; 24 : 1 = 24 ; 15 : 1 + 1 = 7 ( dư 1 ) không chia hết nên LOẠI
x=2 ; 24 : 2 = 12 ; 15 : 2 + 1 = 5 chia hết
x=3 ; 24 : 3 = 8 ; 15 : 3 + 1 = 3 ( dư 3) không chia hết nên LOẠI
x=4 ; 24 : 4 = 6 ; 15 : 4 +1 = 3 chia hết
x=5 ; 24 : 5 = 4 ( dư 4 ) ; 15 : 5 +1 = 2 ( dư 3 )
x=6 ; 24 : 6 = 4 ; 15 : 6 +1= 2 (dư 1)
x=7 ; 24 : 7 = 3 (dư 3) ; 15 : 7+1 = 1 (dư 7)
x=8 ; 24 : 8 = 3 ; 15 : 8+1 = 1 (dư 6)
x=9 ; 24 : 9 = 2 ( dư 4) ; 15 : 9 +1= 1 ( dư 5)
Vậy x là : 2,4
15 : 1 + 1 = 16 chứ