K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2022

a.

\(n_{C_6H_{12}O_6}=\dfrac{1000}{180}=5,55\left(mol\right)\)

\(C_6H_{12}O_6\rightarrow\left(t^o,men\right)2C_2H_5OH+2CO_2\)

   5,55            -->                 11,1                      ( mol )

\(m_{C_2H_5OH}=11,1.46.80\%=408,48\left(g\right)\)

\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{408,48}{0,8}=510,6\left(ml\right)\)

b.

\(V_{C_2H_5OH_{_{30^o}}}=\dfrac{510,6.100}{30}=1720\left(ml\right)\)

23 tháng 3 2022

a) Các con số 45o, 18o, 12o là các con số chỉ độ rượu hay phần thể tích của rượu C2H5OH có trong 100 phần thể tích của hỗn hợp (rượu và nước). Các con số trên có ý nghĩa là :

Trong 100ml hỗn hợp (rượu và nước) có 45ml, 18ml, 12ml C2H5OH.

b) Rượu 45o nghĩa là :

      100ml rượu có 45ml C2H5OH.

Vậy 500ml rượu có x ml C2H5OH.

      x=500.45100=225x=500.45100=225 ml.

c) Theo câu b, 500 ml rượu 45 độ có 225 ml rượu C2H5OH.

Rượu 25o nghĩa là :

      100ml rượu 25có 25ml C2H5OH.

Vậy V ml rượu 25o có 225 ml C2H5OH. 

V = 225.10025=900ml=0,9lit



 

GIÚP MÌNH VS Bài 1:Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất khí đựng trong các lọ nhất mãn sau :\(CO_2,CH_4,C_2H_4\) Bài 2:Cho 3,36 l hỗn hợp khí X gồm \(CH_4,C_2H_4\) đi qua bình đựng dung dịch brom dư,sau phản ứng thấy 2,24 lít khí đktc thoát ra . a, Viết PTHH b,Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp. Bài 3 :Cho 9,2 gam rượu etylic tác dụng hết với Na dư. a,...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH VS

Bài 1:Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất khí đựng trong các lọ nhất mãn sau :\(CO_2,CH_4,C_2H_4\)

Bài 2:Cho 3,36 l hỗn hợp khí X gồm \(CH_4,C_2H_4\) đi qua bình đựng dung dịch brom dư,sau phản ứng thấy 2,24 lít khí đktc thoát ra .

a, Viết PTHH

b,Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp.

Bài 3 :Cho 9,2 gam rượu etylic tác dụng hết với Na dư.

a, Tính thể tích rượu etylic ( \(D_{ruou}=0,8\) m/l)

b, Nếu trộn rượu trên với 46ml nước thì thu được rượu bao nhiêu độ .

c, Tính thể tích H\(_2\) thu được đktc.

d, Tính thể tích ko khí cần dùng để đốt cháy hết m rượu etylic trên biết O\(_2\) chiếm 20% thể tích không khí .

Bài 4: Cho 0,56 l đktc hỗn hợp khí \(C_2H_6,C_2H_2\) TÁC dụng vừa đủ với 5,6g brom.

a, Viết PTHH

b,Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp .

Bài 5:Trong phân tử metan có mấy liên kết đơn ?

Bài 6:Lên men dung dịch glucozo , thu được 4,48 l CO2 đktc .

a, Tính khối lượng glucozo cần dùng .

b, Tính thể tích rượu 46\(^0\) thu được nhờ quá trình lên men trên ( biết khối lượng riêng của rượu là 0,8g/ml).

10
26 tháng 5 2017

Bài 3:

a, Thể tích rượu etylic:\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{9,2}{0,8}=11,5l\)

b, Nếu pha rượu trên với 46ml nước thì độ rượu là :\(\dfrac{11,5}{11,5+46}.100=20^0\)

c,\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{9,2}{46}=0,2mol\)

\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5Na+H_2\uparrow\)

0,2 mol \(\rightarrow\) 0,1 mol

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

d, Phản ứng đốt cháy :

\(C_2H_6O+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)

0,2 mol 0,6 mol

\(n_{O_2}=0,6mol\rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44l\)

\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{13,44.100}{20}=67,2l\).

26 tháng 5 2017

ĐÁNH MỎI CẢ TAY THÔI ĐÃ LÀM THÌ LÀM CHO TẤT NỐT CÂU 6 :

Bài 6 :

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[30-35^0C]{men}2C_2H_5OH+2CO_2\)

0,1 mol \(\leftarrow\) 0,2 mol.

\(m_{glucozo}\left(candung\right)=0,1.180=18g\)

b,

\(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[30-35^0C]{men}2C_2H_5OH+2CO_2\)

0,2 mol \(\leftarrow\) 0,2 mol

\(m_{ruou}\left(thu\right)=0,2.46=9,2g\)

\(V_{ruou}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{9,2}{0,8}=11,5ml\)

\(\rightarrow\) Thể tích rượu 46\(^0\) thu được là : \(V=\dfrac{11,5.100}{46}=25ml\).

12 tháng 5 2022

\(n_{\left(C_{17}H_{35}COO\right)_3C_3H_5\left(bđ\right)}=\dfrac{4,45.10^3}{890}=5\left(mol\right)\)

=> \(n_{\left(C_{17}H_{35}COO\right)_3C_3H_5\left(pư\right)}=\dfrac{5.80}{100}=4\left(mol\right)\)

=> \(n_{C_{17}H_{35}COONa}=3.n_{\left(C_{17}H_{35}COO\right)_3C_3H_5\left(pư\right)}=12\left(mol\right)\)

=> \(m_{C_{17}H_{35}COONa}=12.306=3672\left(g\right)\)

=> \(m_{xà.phòng}=\dfrac{3672.100}{62}=\dfrac{183600}{31}\left(g\right)\)

27 tháng 5 2017

Bài 1 :

a, PTHH

\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H_2SO_4đ,t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

b, \(n_{CH_3COOH}=\dfrac{12}{60}=0,2mol\)

\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{13,8}{46}=0,3mol\)

\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H_2SO_4đ,t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

0,2 mol 0,3 mol

Vì \(n_{C_2H_5OH}.>n_{CH_3COOH}\Rightarrow C_2H_5OH\)

\(n_{C_2H_5OH}\left(du\right)=0,3-0,2=0,1mol\)

\(\Rightarrow m_{C_2H_5OH}\left(du\right)=0,1.46=4,6g\)

c, \(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H_2SO_4đ,t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

0,2 mol \(\rightarrow\) 0,2 mol

Khối lượng este thu được là : \(m_{CH_3COOC_2H_5}=0,2.88=17,6g\Rightarrow m=17,6g\).

- Trích với một lượng nhỏ mỗi chất làm mẫu thử.

Axit axetic Rượu etylic Benzen Chất Thuốc thử Qùy tím Natri (Na) Không đổi màu màu quỳ tím Không đổi màu màu quỳ tím Qùy tím hóa hồng Có khí không màu thoát ra Không hiện tượng

- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:

+ Nếu quỳ tím hóa hồng (đỏ) ẩm thì đó là axit axetic.

+ Nếu quỳ tím không đổi màu thì đó là các dd benzen và dd rượu etylic.

- Cho một mẩu Na nhỏ đã cắt sẵn và trong 2 dd còn lại:

+ Mẫu thử có khí không màu thoát ra là rượu etylic.

PTHH: 2C2H5OH + 2Na -> 2C2H5ONa + H2 \(\uparrow\)

+ Mẫu thử còn lại là benzen (không có hiện tượng).

Trong thiên nhiên, glucozơ có mặt ở hầu hết các bộ phận của của cơ thể thực vật như: rễ, lá, hoa,... và nhất là trong quả chín, đặc biệt là quả nho chín. Ngày nay các hộ gia đình thường lên men nho thành một loại đồ uống gọi là rượu nho hay rượu vang nho. Rượu nho có thể sử dụng uống hàng ngày (lượng vừa phải) rất tốt cho sức khỏe. Cách làm...
Đọc tiếp

Trong thiên nhiên, glucozơ có mặt ở hầu hết các bộ phận của của cơ thể thực vật như: rễ, lá, hoa,... và nhất là trong quả chín, đặc biệt là quả nho chín. Ngày nay các hộ gia đình thường lên men nho thành một loại đồ uống gọi là rượu nho hay rượu vang nho. Rượu nho có thể sử dụng uống hàng ngày (lượng vừa phải) rất tốt cho sức khỏe. Cách làm rượu nho truyền thống với qui trình chế biến và lên men thủ công từ các quả nho chín như sau:

Bước 1: Chọn những quả nho chín và không bị dập nát, rửa sạch rồi để ráo nước.

Bước 2: Bóp từng quả nho rồi cho vào thạp nguyên cả vỏ và hạt, xếp theo lớp cứ một lớp nho tới một lớp đường cho đến đầy 2/3 thạp, theo tỉ lệ 2kg nho và 1kg đường saccarozơ (goi là công thức 2:1). (có thể làm theo công thức khác nhau tùy thuộc vào độ chua của nho)

Bước 3: Bịt kín miệng thạp rồi ủ khoảng 2-3 tháng, nho sẽ lên men vi sinh một cách tự nhiên tạo thành rượu nho thơm ngon đậm đà.

Bước 4: Sau thời kì ủ, lọc bỏ phần bã, lóng cặn thu được nước rượu nho. Mẫu rượu này càng để lâu, hương vị sẽ càng nồng, lúc uống vào sẽ cảm nhận được vị ngọt, cay nồng và mùi thơm rất đặc thù.

a) Viết công thức phân tử của glucozơ, saccarozơ.

b) Viết phương trình hóa học của phản ứng lên men rượu từ đường nho.

c) Tại sao mẫu rượu này để được lâu ngày dù không sử dụng chất bảo quản nào? Nêu cách bảo quản rượu trên.

1
30 tháng 4 2019

a/ Gluzozơ: C6H12O6

Saccarozơ: C12H22O11

b/ Phản ứng thủy phân C12H22O11:

C12H22O11 + H2O => (to,axit) C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fuctozơ)

Phản ứng lên men rượu:

C6H12O6 => (men rượu,to) 2CO2 + 2C2H5OH

30 tháng 4 2019

Nguyễn Thành Tâm bạn làm câu c giúp mình luôn được không ạ