Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi anh của mình chia hai con búp bê Vệ sĩ và Em nhỏ Thuỷ đã có lời nói và hành động: “Em bỗng tru tréo lên giận dữ: - Anh lại chia rẽ con Vệ sĩ với con Em nhỏ ra à? Sao anh ác thế?”. Lời nói và hành động đó có sự mâu thuần với nhau bởi lẽ: Một mặt khi thây anh chia đồ chơi em đã rất tức tối, song điều đó lại hoàn toàn ngược lại với tình yêu thương vô bờ em đã dành cho anh trai của mình, em đã rất bôi rối vì sợ rằng không có ai gác đêm cho anh ngủ.
- Đặt ra tình huống này, mọi người đều thấy chỉ có một cách giải quyết mâu thuẫn trên hiệu quả nhất là bô" mẹ Thành và Thuỷ đoàn tụ với nhau thì hai anh em Thành và Thuỷ không phải chia tay nhau.
- Kết thúc truyện với một chi tiết hết sức xúc động: Thuỷ đã để lại con Em nhỏ bên cạnh con Vệ sĩ cho anh trai của mình đế những con búp bê không phải xa nhau. Cách giải quyết đó cho thây Thuỷ là một em nhỏ giàu lòng vị tha, biết hy sinh vì người khác. Điều đó cũng khẳng định, em vô cùng yêu quý anh trai của mình và thương xót cho cảnh chia lìa của những con búp bê vô tội. Cách giải quyết trên còn gợi lên trong lòng người đọc sự xót xa, thương cảm cho hoàn cảnh bất hạnh của hai anh em Thành, Thuỷ và nhừng em nhỏ có hoàn cảnh tương tự.
- Sự mâu thuẫn của Thủy.
+ Thấy anh lấy con Vệ Sĩ và Em Nhỏ dang sang hai phía thì giận dữ tru tréo lên: “Sao anh ác thế?”
= > Vì không muốn hai con bút bê chia tay nhau.
+ Thế nhưng khi thấy anh để lại hai con búp bê cạnh nhau theo ý muốn của mình Thủy lại cũng kê lên: “Lấy ai gác đêm cho anh”.
= > Đây là sự mâu thuẫn “giữa sự thật cuộc đời cay đắng và tình người ngọt ngào êm dịu”
- Cách để giải quyết mâu thuẫn: Là gia đình Thành, Thủy bố mẹ không còn mâu thuẫn, không li hôn nhau nữa, đoàn tụ sum vầy để cho hai anh em không phải chia tay nhau và con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ cũng không phải chia lìa.
- Cách giải quyết của Thủy: + Quay lại, đi nhanh về phía chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.
+ Chi tiết ấy đã gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm: Lòng hi sinh vị tha của Thủy, chấp nhận thiệt thòi về mình để anh luôn có Vệ Sĩ canh gác giấc ngủ, không nỡ để hai con búp bê phải chia lìa nhau. Làm tăng thêm sự nhức nhối, nỗi xót xa về cuộc chia tay vô lí của hai anh em. Thể hiện niềm mong ước được gắn bó, niềm khao khát cháy bỏng muốn được hạnh phúc,không muốn chia lìa.
Thành kinh ngạc bởi trong khi tâm hồn mình đang diễn ra những mất mát, đớn đau quá lớn (mất mái ấm gia đình, phải chia tay đứa em gái nhỏ) thì cuộc đời ngoài kia vẫn trôi bình thản. Chi tiết này cho thấy sự hụt hẫng, cô đơn của nhân vật. Nó tác động mạnh vào ý thức trách nhiệm của mỗi chúng ta trước những người xung quanh và trước cuộc sống của cộng đồng.
Bài làm:
Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con nhưng tác giả lại lấy nhan đề là Mẹ tôi vì:
- Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là hình ảnh trung tâm của câu chuyện, mang giá trị biểu cảm cho tác phẩm.
- Người bố viết thư vì thái độ vô lễ của con đối với mẹ. Vai trò cao cả và lớn lao của người mẹ là điều mà người bố muôn En - ri - cô hiểu được khi cậu trót vô lễ với mẹ. Vì vậy nhan đề “Mẹ tôi” là hoàn toàn chính xác.
- Thông qua người bố, En-ri-cô sẽ hiểu được một cách khách quan những gian khổ, hi sinh mà người mẹ đã âm thầm, lặng lẽ dành cho đứa con.
Con hổ có nghĩa nói về chuyện bà đỡ Trần và bác tiều phu gặp hổ, và đã được hổ đền ơn đáp nghĩa. Truyện đề cao đạo lí ân nghĩa thuỷ chung ở đời. Chi tiết mà em ấn tượng nhất là chi tiết hổ đền ơn đáp nghĩa bác tiều phu ở câu chuyện thứ hai. Dù bác tiều còn sống hay đã mất, con hổ vẫn luôn nhớ và đem thức ăn đến cho bác. Cái đáng quý nhất ở chi tiết này chính là lòng biết ơn của con hổ. Thật cảm động và đáng khâm phục biết bao trước hành động của con hổ. Trong tâm khảm của con hổ, hình ảnh vị ân nhân đã cứu sống mình là không bao giờ phai nhạt.
Trong bài công trường mở ra em thích nhất là chi tiết cuối vì Nơi kì diệu đó có thể bồi dưỡng tâm tư tình cảm của chúng ta. Nơi đó cho ta một màu xanh hi vọng mỗi khi ta buồn hay chán nản. Cho ta một niềm tin tuyệt đối vào bản thân để ta không cảm thấy xấu hổ hay tự ti về mình. Nó cũng khuyên ta nên đón nhận những điều tốt đẹp mà cuộc sống ban tặng, rũ bỏ những u buồn những xấu xa ra khỏi tâm hồn. Rồi ta biết cứng rắn hơn, mạnh mẽ hơn, kiên cường hơn. Ta cũng hiểu được câu nói “Cuộc sống là luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu”
Và đặc biệt , thế giới kì diệu ấy cho ta những người cha người mẹ dạy dỗ, yêu thương ta, những người bạn luôn sẻ chia vui buồn. Trong lá thư “Xin thầy hãy dạy cho con tôi” gửi cho thầy hiệu trưởng của tổng thống Mỹ A-Lin-côn đã khẳng định rằng trường học sẽ mang lại mọi thứ cho con người. Và với tôi trường học luôn luôn là thế giới kì diệu.
Em thích nhất chi tiết cuối truyện là :" Đi đi con Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra" vì câu nói này của người mẹ mang rất nhiều ý nghĩa .Thế giới kì diệu ở đây không phải là thế giới của ông bụt, bà tiên mà là thế giới em nhận biết được bao nhiêu điều mới lạ, bao nhiêu vốn trí thức phong phú của loài người, được có những tình cảm bạn bè ,thầy cô trong sáng, là nơi lưu giữ những kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò.
Em tham khảo nhé:
→ Những chi tiết tả đôi mắt của Thủy:
- Kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.
- Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều.
- Tôi nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em.
- Rồi em bật lên khóc thút thít.
→ Chi tiết đó gợi cho em cảm nghĩ: Chỉ vì sự ích kỉ của người lớn đã khiến cho hai anh em phải chia tay nhau. Nếu có thể nhìn thấy thật sự, em tin rằng trong mắt của cô bé Thủy sẽ mang tính đượm buồn bã và nhớ thương. Điều đó khiến cho những người đọc dù không phải đối mắt với nó cũng cảm thấy thương cảm với em.
- Nhan đề của văn bản gợi cho em ấn tượng đây sẽ là một văn bản tản văn, giống kiểu những văn bản trong Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng.
- Chi tiết hoa thủy tiên nở đầu tháng Một có thể được xem là một chi tiết "đắt". Vì nó cho thấy cái nhìn tinh tế của tác giả.
tham khảo:
1. Mở bài
Giới thiệu về vấn đề học lệch của học sinh hiện nay
Đánh giá chung: là hiện tượng không tốt với người học
2. Thân bài
* Giải thích
Học lệch là học không cân đối, không đều các môn, chú trọng quá một môn mà xao lãng môn khác
* Biểu hiện
Thích học các môn tự nhiên vì không phải ghi chép nhiềuCó bạn thích học môn xã hội vì không cần tính toán nhiềuCó người chỉ chú trọng học ngoại ngữ mà không quan tâm đến các môn khác
* Tác hại:
Hổng kiến thức cơ bảnKết quả học tập thấp, gây chán nản, ảnh hưởng đến giáo dục toàn diệnKìm hãm vốn hiểu biết sâu rộng
* Nguyên nhân
Chủ quan
Do sở thích của người họcDo năng khiếu của mỗi ngườiDo ngại học, ngại nghiên cứu
Khách quan
Do mục đích học tập là để thi đỗ Đại họcDo cha mẹ định hướng
* Giải pháp
Tuyên truyền để ai cũng nắm bắt được hết hậu quả của việc học lệchKiên quyết không học lệchVận dụng kiến thức đã học vào thực tế để thêm phần thú vị
3. Kết bài
Khẳng định lại vấn đềLiên hệ bản thân
- Nhan đề của văn bản đã gợi cho em những ấn tượng, suy nghĩ:
+ Em thấy kì lạ và ấn tượng với nhan đề “Thủy tiên tháng Một” vì khi đọc nhan đề em nghĩ rằng bài viết sẽ nói về hoa Thủy Tiên nhưng không phải như thế.