SƯỜN TÂY | SƯỜN ĐÔNG | ||
Thảm thực vật | Độ cao (m) | Thảm thực vật | Độ cao (m) |
Thực vật nửa hoang mạc | 0-1000m | Rừng nhiệt đới | 0-1000m |
Cây bụi xương rồng | 1000-2000m | Rừng lá rộng | 1000-1300m |
Đồng cỏ cây bụi | 2000-3000m | Rừng lá kim | 1300-2000m |
Đồng cỏ núi cao | 3000-4000m | Rừng lá kim | 2000-3000m |
Đồng cỏ núi cao | 4000-5000m | Đồng cỏ | 3000-4000m |
Băng tuyết | trên 5000m | Băng tuyết | 4000-5000m |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở đây nha, chúc bạn học tốt: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/171459.html
Câu hỏi của Cao Viết Cường - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến
Câu hỏi của Nguyễn Phương Thảo - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến
_Tham khảo _
3. Em hãy giải thích tại sao lại có sự phân bố khác nhau về thực vật ở hai sườn dãy Anđét
Vì : Sườn tây ảnh hưởng cuả dòng biển lạnh pê-ru nên mưa ít
Sườn đông ảnh hưởng của dòng biển nóng guy-a-na và ảnh hưởng của gió tín phong nên mưa nhiều
\(\rightarrow\) Hình thành các vành đai thực vật
*Sườn Tây dãy An-đet
0-1000: Thực vật nửa hoang mạc
1000-2000: Cây bụi xương rồng
2000-3000: Đồng cỏ cây bụi
3000-5000: Đồng cỏ núi cao
Trên 5000: Băng tuyết
* Sườn Đông dãy An-đet
0-1000: Rừng nhiệt đới
1000-1300: Rừng lá rộng
1300-3000: Rừng lá kim
3000-4000:Đồng cỏ
4000-5000: Đồng cỏ núi cao
Trên 5000: Băng tuyết.
Cho biết từ độ cao 0m - 1000m của dãy An - đet , ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc ?
- Chịu ảnh hưởng của gió Tín Phong Đông Bắc thổi vào
- Ảnh hưởng của lưu vực sông A ma dôn
- Ảnh hưởng một phần của dòng biển nóng Guy - a - na
Từ độ cao 0 m đến 1000 m sườn tây là thực vật nửa hoang mạc vì:
- Chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru chảy sát ven bờ, không khí ẩm chưa vào bờ đã ngưng tụ lại, mưa ngay trên biển!
- Dãy núi An - đet cao, chắn gió Tín Phong từ Đông Bắc thổi vào phía Tây
Cho biết từ độ cao 0m - 1000m của dãy An - đet , ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc ?
Từ độ cao 0-1000m, sườn đông có rừng nhiệt đới còn sườn tây là thực vật nửa hoang mạc vì sườn đông có mưa nhiều hơn sườn tây, nguyên nhân:
_Vùng núi An-đet qua Pê-ru nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới nên sườn đông có mưa nhiều.
_Nhưng sườn tây vì chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru sát bờ nên mưa ít.
_Sườn Tây khô một phần do núi Anđét cao, còn sườn Đông ẩm ướt nhờ sông Amazon có lưu vực rất lớn
23.3: b. +vùng núi nhiệt đới (vĩ độ thấp) có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới
Vùng núi ôn đới (vĩ độ cao ) càng lên cao càng lạnh, thực vật ít phát triển hơn.
Mình chỉ biết đến như vậy .
Tầng Thực Vật | Độ cao sườn bắc | Độ cao sườn nam |
Rừng lá rộng | trên 0m | dưới 1000m |
Rừng cây lá kim | dưới 1000m | 2000m |
Đồng cỏ | trên 2000m | gần 3000m |
Tuyết | trên 2000m | 3000m |
Thành phần tự nhiên | Phần phía tây khu vực Trung Phi | Phần phía đông khu vực Trung Phi |
Địa hình(dạng chủ yếu) | Bồn địa, đồng bang | Sơn nguyen |
Khí hậu | Xích đạo ẩm nhiệt đới | Gió mùa xích đạo |
Thảm thực vật | Rừng rậm xanh quanh năm+rừng Xavan | Xavan công viên trên các sơn nguyên+rừng rậm ở sườn đón gió |
Ckuc bn hc tot!!!...muộn quá tki sorry bn nha!...
Thành phần tự nhiên | Phần phía tây khu vực Trung Phi | Phần phía đông khu vực Trung Phi |
Địa hình(dạng chủ yếu) | Bồn địa, dong bang | Son nguyen |
Khí hậu | Xích đạo ẩm nhiệt đới | Gió mùa xích đạo |
Thảm thực vật | Rừng rậm xanh quanh năm+rừng Xavan | Xavan công viên trên các sơn nguyên+rừng rậm ở sườn đón gió |
Ckuc bn hc tot!!!.
Tự thống kê vào bảng nha
- Môi trường đới ôn hòa thay đổi từ vùng này
sang vùng khác tuỳ thuộc vào vĩ độ, ảnh hưởng
của dòng biển và gió Tây ôn đới.
- Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển
nóng và gió Tây ôn đới nên có môi
trường ôn đới hải dương. Càng vào sâu
trong đất liền, tính chất lục địa càng rõ nét.
Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông: rừng
lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối
cùng là rừng lá kim.
- Ở vĩ độ cao: mùa đông rất lạnh và kéo dài,
mùa hạ ngắn. Gần chí tuyến có môi trường địa
trung hải: mùa hạ nóng và khô,
mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu - đông.
Thảm thực vật cũng thay đổi từ bắc xuống nam:
rừng lá kim chuyển sang rừng hỗn giao rồi tới
thảo nguyên và rừng cây bụi gai.
| ||||||||||||||||||||||||