K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

a.Vì các số đó đều viết đc dưới dạng PS nên đó là SHT

b.=1/3+3/7=16/21

27 tháng 12 2021

1. Vì : \(0.6=\dfrac{6}{10}=\dfrac{18}{30}=\dfrac{24}{40}=...\\ -1,25=\dfrac{-1}{25}=\dfrac{-2}{50}=\dfrac{-12}{150}=...\\ 1\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{32}{24}=...\)

 

18 tháng 4 2017

a)

b)

c)

d)

13 tháng 10 2018

Giải bài 59 trang 31 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

31 tháng 7 2017

\(0,6=\frac{6}{10}=\frac{3}{5};-1,25=-\frac{125}{100}=-\frac{5}{4};1\frac{1}{3}=1+\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)
=> Đây là các số hữu tỉ vì viết được dưới dạng phân số.

24 tháng 7 2018

Vì các số trên có thể viết dưới dạng phân số :

0,6=6/10

-1,25=-5/4

và hỗn số còn lại tự đổi nhé

14 tháng 5 2016

vi cac so do deu co the bieu dien duoi dang phan so

23 tháng 8 2015

Vì chúng có thể viết dưới dạng a/b (phân số)

21 tháng 5 2017

Vì chúng có thể viết dưới dạng a/b ( tức là phân số )

k mk nha mk bị âm

22 tháng 8 2018

- 0,6 ; -1,25 và 1\(\dfrac{1}{3}\) là số hữu tỉ vì nó có thể viết được dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\).

- Số nguyên a là số hữu tỉ vì nó có thể viết được dưới dạng phân số.

VD : \(\dfrac{a}{1}\) , . . .

22 tháng 8 2018

Các số 0,6 ; -1,25 và \(1\dfrac{1}{3}\) là các số hữu tỉ vì 3 số này có thể viết dưới dạng phân số là: \(0,6=\dfrac{3}{5};-1,25=-\dfrac{5}{4};1\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\)

Số nguyên a là số hữu tỉ vì số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số là: \(\dfrac{a}{1}\)

a: \(\dfrac{0.4}{x}=\dfrac{x}{0.9}\)

nên \(x^2=\dfrac{9}{25}\)

=>x=3/5 hoặc x=-3/5

b: \(\dfrac{26}{2x-1}=13\dfrac{1}{3}:1\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{26}{2x-1}=\dfrac{40}{3}:\dfrac{4}{3}=10\)

=>2x-1=13/5

=>2x=18/5

hay x=9/5

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}:\left(6x+7\right)=\dfrac{1}{5}:\dfrac{6}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}:\left(6x+7\right)=\dfrac{1}{6}\)

=>6x+7=4

=>6x=-3

hay x=-1/2

d: \(\dfrac{37-x}{x+13}=37\)

=>37(x+13)=37-x

=>37x+481=37-x

=>38x=-444

hay x=-222/19

1: Để \(\dfrac{-5}{x-1}< 0\) thì x-1>0

hay x>1

2: Để \(\dfrac{7}{x-6}>0\) thì x-6>0

hay x>6

3: Để \(\dfrac{-3}{x-6}< 0\) thì x-6<0

hay x<6

17 tháng 10 2017

\(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|-4=-1\)

\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=3\\x+\dfrac{1}{3}=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{3}\\x=-\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 10 2017

a. \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|-4=-1\)

\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=-1+4=3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=3\\x+\dfrac{1}{3}=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{3}\\x=\dfrac{-10}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy..........

b. \(1\dfrac{3}{4}.x+1\dfrac{1}{2}=-\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow1\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{4}{5}-1\dfrac{1}{2}=\dfrac{-23}{10}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-23}{10}:1\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-46}{35}\)