Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
- Vệ sinh thân thể: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tắm giặt hàng ngày, tránh tiếp xúc trực tiếp nơi đất bẩn ...
- Vệ sinh ăn uống: ăn chín uống sôi, không ăn thịt tái, hạn chế ăn tiết canh, rau sống ...
- Vệ sinh môi trường: quét dọn nhà cửa thường xuyên, khai thông cống rãnh, phát qung bụi rậm
- Uống thuốc tẩy giun định kỳ: 6 tháng 1 lần
-Giống nhau:
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn
+ Đều có tế bào làm nhiệm vụ bắt mồi, tự vệ và tấn công
- Khác nhau:
Sứa :
Cơ thể có dạng hình dù.
Lỗ miệng của sứa ở dưới
Di chuyển bằng cách co bóp dù
Cấu tạo trong của sứa có tầng keo dày
Thủy Tức
Cơ thể có dạng hình trụ dài
Lỗ miệng của thủy tức ở bên dưới
Di chuyển kiể sâu đo hoặc lộn đầu
Cấu tạo trong của thủy tức là tầng keo mỏng
chọn C.cơ thể sứa hình dù miêng ở dưới đối xứng toả tròn,tế bào coa khả năng tự vệ,di chuyển bằng tua dù
Lá cấu tạo gồm có các phần: cuống lá, gân lá, phiến lá.
Đặc điểm ngoài của lá:
Phiến lá: thường có màu lục, dạng bản dẹt, có hình bản dài, hình bầu dục, hình tim, hình tròn, là phần rộng nhất của lá, là nơi hấp thụ ánh sáng.
Gân lá có 3 kiểu chính: gân song song, gân hình cung, gân hình mạng.
Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
- Lá đơn: mỗi cuống lá có một phiến lá.
- Lá kép: mỗi cuống chính phân làm nhiều cuống con, mỗi cuống con có một phiến lá gọi là lá chét.
Có 3 cách xếp lá trên cành: lá mọc đối, lá mọc cách, lá mọc vòng.
Các đặc điểm giúp lá nhận được nhiều ánh sáng:
- Với đa số các loại cây có lá mọc theo cách là nằm ngang so với mặt đất thì lục lạp phân bố chủ yếu ở mặt trên của lá, nên mặt trên lá có màu sẫm hơn, giúp cho lá hấp thu được nhiều ánh sáng nhất.
- Với các loại cây có lá mọc theo hướng thẳng đứng như cây lúa, cây ngô, cây mía,… thì lục lạp phân bố ở cả hai mặt lá, lá chủ yếu xếp theo kiểu mọc cách (so le), nhờ đó giúp lá hấp thu được nhiều ánh sáng nhất.
lá gồm có:
+phiến lá: phần rộng nhất của lá
:có màu xanh
gân lá : có ba loại gân lá: gân song song , gân hình cung, gân hình mạng
cách sắp xếp để cây nhận được nhiều ánh sáng là: xếp xen kẽ, đói diện
Thích nghi với đới sống ở nước
- Đầu dẹt , nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần phủ chất nhày ẩm và dễ thầm khí
- Chi sau có màng bơi căng da
Thích nghi với đới sống ở nước
- Đầu dẹt , nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần phủ chất nhày ẩm và dễ thầm khí
- Chi sau có màng bơi căng da
Tế bào trong cơ thể bao gồm các thành phần cấu trúc và chức năng được trình bày trong bảng sau:
Các thành phần cấu trúc | Cấu trúc | Chức năng |
1. Màng sinh chất | - Dày khoảng \(70-120\text{Å }\) \(1\text{Å}=10^{-7}mm\) | - Bảo vệ và ngăn cách các tế bào. |
2.Tế bào chất và các bào quan: | - Gồm 2 lớp: ngoại chất và nội chất. | Thực hiện mọi hoạt động sống của tế bào |
a) Ti thể | - Thể hình sợi, hạt, que | Tham gia quá trình hô hấp của tế bào →tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào. |
3. Nhân | - Hình cầu, ở trung tâm tế bào | - Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
|
Tế bào học là một lĩnh vực khá rộng lớn. Những phần mà teenager (có lẽ em nên gọi là chị teenager) vừa nêu trên chỉ là một phần nhỏ trong cấu tạo tế bào.
Tế bào học theo em có thể chia thành 2 phần (em chỉ có thể phân chia theo trí nhớ hạn hẹp của mình, mong các bác thông cam cho những sai sót):
Phần i: Các thành phần hóa học
Phần ii: Cấu tạo và chức năng của tế bào
Những phần mà teenager nêu trên mới chỉ thuộc phần các thành phần hóa học của tế bào. Tuy nhiên, theo Mèo thì không nên đề cập và phân chia một cách quá rõ ràng giữa protein, enzyme và vitamin. Đây là 3 mảng kiến thức có liên quan chặt chẽ tới nhau: enzyme là chất xúc tác có bản chất là protein, và vitamine thì lại chính là thành phần coenzyme. Những phần này đề cập trong Tế bào học là hơi sâu và có phần lạc.
Một mảng quan trong nữa trong thành phần cấu tạo TB là phần cấu tạo và các chức năng của tế bào. Bao gồm những phần sau:
- Sơ lược về các thành phần cấu trúc TB (TB nhân sơ, TB nhân chuẩn, Vi khuẩn cổ)
- Cấu tạo tế bào (màng sinh chất, tế bào chất, lưới nội chất, ty thể, lạp thể, nhâ tế bào và các bào quan khác)
- Chuyển hóa năng lượng và vật chất ở Tế bào (hô hấp tế bào và quang hợp)
Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .
@phynit
cấu tạo : cơ thể hình trụ tròn , dưới có đế bám , có các tua miệng ở trên đầu , cơ thể đối xứng tỏa tròn .
di chuyển theo 2 cách : kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu .
Cấu tạo ngoài:
+ Hình trụ dài
+ Phần dưới là đế -> đế bám
+ Phần trên có lỗ miệng , xung quang có tua miệng
+ Đối xứng tỏa tròn
Di chuyển:
+ Kiểu sau đo
+ Kiểu lộn đầu
+ Kiểu bơi