K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2018

2/ Gọi CTT là CaxCyOz

x:y:z=\(\dfrac{mCa}{MCa}:\dfrac{mC}{MC}:\dfrac{mO}{MO}=\dfrac{10}{40}:\dfrac{3}{12}:\dfrac{12}{16}\)

x:y:z=0.25:0.25:0.75

x:y:z=1:1:3

Vậy CTHH là CaCO3

21 tháng 7 2018

3/a) Gọi CTHH là FexSyOz

x:y:z=\(\dfrac{\%Fe}{MFe}:\dfrac{\%S}{MS}:\dfrac{\%O}{MO}\)

x:y:z=\(\dfrac{28}{56}:\dfrac{24}{32}:\dfrac{48}{16}\)

x:y:z=0.5:0.75:3

x:y:z=2:3:12

CTHH là Fe2(SO4)3

19 tháng 1 2020

3/Tính tỉ lệ khối lượng của các ng tố có trong:

a) CO2 :

M\(_{CO_2}\)= 12 + (16.2) = 44 (g/mol)

\(\%m_C=\frac{12\cdot100\%}{44}\approx27,3\%\)

\(\%m_O=\frac{32\cdot100\%}{44}\approx72,7\%\)

b) K2SO4

M\(_{K_2SO_4}\)= (39.2) + 32 + (16.4) = 174 (g/mol)

\(\%m_K=\frac{78\cdot100\%}{174}\approx44,8\%\)

\(\%m_S=\frac{32\cdot100\%}{174}\approx18,4\%\)

\(\%m_O=\frac{64\cdot100\%}{174}\approx36,8\%\)

11 tháng 12 2020

a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)

Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)

13 tháng 10 2018

Gọi CTHH là SxOy

Ta có: \(32x\div16y=2\div3\)

\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{2}{32}\div\dfrac{3}{16}\)

\(\Rightarrow x\div y=1\div3\)

Vậy \(x=1;y=3\)

Vậy CTHH là SO3

13 tháng 10 2018

Gọi CTHH của A là SxOy :

Ta có : \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\) => x=1; y= 3

Vậy CTHH là SO3

28 tháng 11 2016

Câu 2:

Gọi CTHH của hợp chất là XaOb

Theo quy tắc hóa trị ta có:

V.a = II.b

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)

Vậy CTHH của hợp chất là X2O5

Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%

Ta có :

a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)

\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)

Vậy X là photpho. KHHH là P

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

 

 

28 tháng 11 2016

Câu 3 :

Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:

\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)

\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :

\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

 

1/ Nhôm sunfat Al2(SO4)3 ( gọi là phèn đơn ) và canxi hidroxit Ca(OH)2 ( vôi tôi ) là 2 chất dùng làm trong nước. Khi bỏ 2 chất vào nước đục chúng tan và tác dụng với nhau tạo ra nhôm hidroxit Al(OH)3 và canxi sunfat CaSO4 là những chất vẩn đục trong nước a/ Viết phương trình chữ - lập phương trình hóa học b/ Cho biết tỉ lệ số phân tử Al2(SO4)3 lần lượt với số phân tử các chất khác trong phản...
Đọc tiếp

1/ Nhôm sunfat Al2(SO4)3 ( gọi là phèn đơn ) và canxi hidroxit Ca(OH)2 ( vôi tôi ) là 2 chất dùng làm trong nước. Khi bỏ 2 chất vào nước đục chúng tan và tác dụng với nhau tạo ra nhôm hidroxit Al(OH)3 và canxi sunfat CaSO4 là những chất vẩn đục trong nước

a/ Viết phương trình chữ - lập phương trình hóa học

b/ Cho biết tỉ lệ số phân tử Al2(SO4)3 lần lượt với số phân tử các chất khác trong phản ứng

2/ Một loại oxit sắt có 72,4% Fe còn lại % O

a/ Lập công thức hóa học hợp chất

b/ Lập PTHH khi dùng CO để khử oxit trên thanh sắt và khí cacbonic

c/ Để thu được 1 tấn Fe cần bao nhiêu tấn sắt oxit

3/

a/ Một chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Xác định công thức phân tử của X, biết tỉ lệ về khôi lượng của C đối với O là mC : mO = 3 : 8

b/ Tìm CTHH của một oxit của sắt biết phân tử khối là 160, tỉ số về khối lượng mFe / mO =7/3

c/ Xác định công thức oxit của lưu huỳnh, biết phân tử khối của oxit là 80 và thành phần % của nguyên tố lưu huỳnh là 40%

d/ Hợp chất A có chứa 3 nguyên tố: Ca, C, O với tỉ lệ Canxi chiếm 40%, cacbon 12%, Oxi 48% về khối lượng. Tìm CTPT của A

MÌNH CẦN GẤP. AI LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO THÌ GIÚP MÌNH VỚI. TKS :*

4
27 tháng 7 2017

3c, CT: SxOy = 32x + 16y = 80

\(M_S=\dfrac{40.80}{100}=32\Rightarrow x=1\)

\(M_{O_2}=80-32=48\Rightarrow y=3\)

\(\Rightarrow CT:SO_3\)

3d. CaCO3

27 tháng 7 2017

3b, CT: FexOy = 56x + 16y = 160

theo dề ta co: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{112}{168}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow CT:Fe_2O_3\)

3a, bn lm tuong tự câu b

24 tháng 7 2016

Bài 1 a)
Gọi cthh là CuxSyOz

% 0 = 100-60=40

tỉ lệ : 64x/40= 32y/20=16z/40=160/100

64x/40=160/100 --> x= 1

32y/60=160/100---> y = 1

16z/40=160/100 ---> z= 4

Vậy CTHH của hợp chất là CuSO4

17 tháng 11 2016

Gọi công thức của hợp chất đó là MgxCyOz

Theo đầu bài ta có:

24x+12y+16z = 84(*)
 

Tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố trong phân tử là Mg : C : O là 2 : 1 : 4

=> 24x:12y:16z = 2 : 1 : 4

24x/12y = 2/1 => x =y

24x/16z = 2/4 =1/2 => z =3x

(*) => 24x+12x+16.3x = 84

<=> x=1 => y=1;z=3

=> Công thức của hợp chất đó là MgCO3

17 tháng 11 2016

Òa :(( Hai bài hóa ..8 đơn giản thôi.. giúp em với! Em quên mất cách làm T______________T? | Yahoo Hỏi & Đáp

28 tháng 3 2020

1.

\(M_B=1,25.22,4=28\)

\(m_C:m_H=6:1\)

=>\(n_C:n_H=\frac{6}{12}:\frac{1}{1}=0,5:1=1:2\)

=> CTHH:C2H4

2

\(m_{Ca}:m_N:m_O=10:7:24\)

\(\Rightarrow n_{Ca}:n_N:n_O=\frac{10}{12}:\frac{7}{14}:\frac{24}{16}=0,833:0,5:1,5\)=\(1:2:6\)

\(M_C=\frac{32,8}{0,2}=164\)

=>CTHH:Ca(NO3)2

3

Do hợp chất có 0,2 g

=>\(m_{Na}=9,2.2=18,4\left(g\right)\)

\(m_C=2,4.2=4,8\left(g\right)\)

\(m_{O2}=9,6.2=18,4\)

\(n_{Na}:n_C:n_O=\frac{18,4}{23}:\frac{4,8}{12}:\frac{19,2}{16}=0,8:0,4:1,2=2:1:3\)

CTHH:Na2CO3