Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a = \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\); b = 2n + 1
Gọi d = ƯCLN (a; b)
=> a ; b chia hết cho d
a chia hết cho d => 2a chia hết cho d => n(n + 1) chia hết cho d => 2n2 + 2n chia hết cho d
b chia hết cho d => 2n + 1 chia hết cho d => 2n2 + n chia hết cho d
=> (2n2+ 2n) - (2n2 + n) chia hết cho d
=> n chia hết cho d
Mà 2n + 1 chia hết cho d nên (2n +1) - 2n chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1
Vậy a ; b nguyên tố cùng nhau
a=n.(n+1):2=n2+n:2
b=2n+1
Gọi d là ƯCLN(n2+n:2 và 2n+1)
Ta có n2+n:2 chia hết cho d =>n2+n:2.2=n2+n chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d=> n(2n+1)=2n2+n chia hết cho d
<=> 2n2+n-n2+n chia hết cho d
hay 2 chia hết cho d=> d=1 hoặc 2
do 2n+1 là số lẻ => d khác 2
Vậy d=1
mình cũng ko chắc chắn lắm
a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1
Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6
Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:
- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210
- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42
b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}
c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d
3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d
(6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2
Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1
Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)
(lưu ý tui giải được 1a thôi nghen ,xem xong nhớ tick nhiều nhiều chút và kết bạn vs tui nha)
1a ) để x183y chia cho 2,5 đều dư 1 thì chữ số tận cùng(hay là y) phải bằng 1.
thay y =1 vào ta có x1831
để x1831 chia 9 dư 1 thì tổng :x+1+8+3+1 chia 9 dư 1
Hay x+13 chia 9 dư 1
suy ra x= 6(6+1+8+3+1= 19 chia 9 =8 dư 1)
thay x vào ta được số 61831.
Tớ ko biết j cả nhé ??????????????????????????????????????
1)Ta có:\(2^{60}=\left(2^3\right)^{20}=8^{20}\)
\(3^{40}=\left(3^2\right)^{20}=9^{20}\)
Vì \(8^{20}< 9^{20}\Rightarrow2^{60}< 3^{40}\)
2)Gọi d là ƯCLN(n+3,2n+5)(d\(\in N\)*)
Ta có:\(n+3⋮d,2n+5⋮d\)
\(\Rightarrow2n+6⋮d,2n+5⋮d\)
\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vì ƯCLN(n+3,2n+5)=1\(\RightarrowƯC\left(n+3,2n+5\right)=\left\{1,-1\right\}\)
3)\(A=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{98}+5^{99}\)(có 99 số hạng)
\(A=\left(5+5^2+5^3\right)+\left(5^4+5^5+5^6\right)+...+\left(5^{97}+5^{98}+5^{99}\right)\)(có 33 nhóm)
\(A=5\left(1+5+5^2\right)+5^4\left(1+5+5^2\right)+...+5^{97}\left(1+5+5^2\right)\)
\(A=5\cdot31+5^4\cdot31+...+5^{97}\cdot31\)
\(A=31\left(5+5^4+...+5^{97}\right)⋮31\left(đpcm\right)\)
6)Đặt \(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\)
\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)
\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)
\(A=2^{101}-2\)
\(\Rightarrow2^1+2^2+2^3+...+2^{100}-2^{101}=2^{101}-2-2^{101}=-2\)
a, n và 2n + 1
gọi d là ƯC( n;2n+1 )
=> ƯCLN( n;2n+1 ) = d
=> n \(⋮\) d
2n + 1 \(⋮\) d
đê : : n \(⋮\) d => 2.n \(⋮\) d = 2n chia hết cho d
ta có : 2n + 1 - 2n
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
vậy n và 2n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau ( sai thui )
b, 2n + 3 và 4n + 8
gọi d là ƯCLN( 2n + 3 ; 4n + 8 )
=> ƯCLN ( 2n + 3 ; 4n + 8 ) = d
=> 2n + 3 chia hết cho d
4n + 8 chia hết cho d
để : 2n + 3 chi chia hết cho d => 4n + 6 chia hết cho d
ta có : 4n + 8 - 4n + 6 chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d => d thuộc Ư(2); Ư(2)= { 1 ; 2 }
=> d = 1 HOẶC 2
vậy 2n + 3 và 4n + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau