Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có công thức: \(ab=\left(a,b\right).\left[a,b\right]\).
Áp dụng ta được:
Có \(120.200=24000\), \(BCNN\left(120,200\right)=600\)
suy ra \(ƯCLN\left(120,200\right)=\frac{24000}{600}=40\).
a. C1 : \(\hept{\begin{cases}120=2^3.3.5\\50=2.5^2\end{cases}\Rightarrow UCLN\left(120,50\right)=2.5=10}\)
C2 : ta có : \(\frac{120}{50}=\frac{12}{5}\Rightarrow UCLN\left(120,50\right)=120:12=10\)
b. C1 : \(\hept{\begin{cases}200=2^3.5^2\\40=2^3.5\end{cases}\Rightarrow UCLN\left(200,40\right)=2^3.5=40}\)
C2 : ta có : \(\frac{200}{40}=\frac{5}{1}\Rightarrow UCLN\left(200,40\right)=200:5=40\)
tương tư jcho các ý c,d g bạn nhé
120=23.3.5
156=22.3.13
180=22.32.5
=>UCLN(120;156;180)=22.3=12
ta có :
\(\hept{\begin{cases}120=15\times8\\b=15\times k\end{cases}}\) với k là số lẻ , nguyên tố với 8 và nhỏ hơn 8
thế nên các giá trị có thể của b là :
\(15,45,75,105\)
1) Ta có: a.b = BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b)
=> 1200 = 120 . ƯCLN(a,b)
=> ƯCLN(a,b) = 1200 : 120 = 10
Vì ƯCLN(a,b) = 10 nên a = 10m ; b = 10n (m,n \(\in\) N* , ƯCLN(m,n) = 1)
Lại có: a.b = 1200
=> 10m.10n = 1200
=> 100mn = 1200
=> mn = 1200 : 100 = 12
Giả sử a > b thì m > n
Mà ƯCLN(m,n) = 1 nên:
m | 12 | 4 |
n | 1 | 3 |
Suy ra
a | 120 | 40 |
b | 10 | 30 |
Vậy các cặp (a;b) là (120;10) ; (40;30)
2) Vì ƯCLN(x,y) = 15 nên x = 15p ; y = 15q (p,q \(\in\) N*, ƯCLN(p,q) = 1)
Ta có: x + y = 225
=> 15p + 15q = 225
=> 15(p + q) = 225
=> p + q = 225 : 15 = 15
Giả sử x > y thì p > q
Mà ƯCLN(p,q) = 1 nên:
p | 14 | 13 | 11 | 8 |
q | 1 | 2 | 4 | 7 |
Suy ra
x | 210 | 195 | 165 | 120 |
y | 15 | 30 | 60 | 105 |
Vậy các cặp (x;y) là (210;15) ; (195;30) ; (165;60) ; (120;105)
Đậu má chúng mày không giải thì tao làm sao chép được fuckkkkkkkkkkkkkk
Đjt mọe m ngta đéo rảnh để lm cho m,tự lm đê ,nghĩ đi =) có não cơ mà
a) 200 = 2³.5²
300 = 2².3.5²
120 = 2³.3.5
ƯCLN(200; 300; 120) = 2².5 = 20
b) 60 = 2².3.5
80 = 2⁴.5
120 = 2³.3.5
ƯCLN(60; 80; 120) = 2².5 = 20
a)ƯCLN(200,300,120)= 20
b)ƯCLN(60,80,120)= 20