Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
3(x-1)+4 chia hết cho x-1
suy ra 4 chia hết cho x-1(do 3(x-1) chia hết cho x-1)
suy ra x-1 thuộc ước của 4
hay x-1 thuộc 1;-1;2;-2;4;-4
suy ra x thuộc 2;0;3;-1;5;-3
vậy x thuộc 2;0;3;-1;5;-3
ta có:
3x+1 chia hết x-1
=>\(3\left(x-1\right)+4⋮x-1\)
Vì \(3\left(x-1\right)⋮x-1\)
=>\(4⋮x-1\)
=>\(x-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
ta có bảng sau:
x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
---|---|---|---|---|---|---|
x | 2 | 0 | 3 | 1 | 5 | -3 |
Vậy \(x\in\left\{0;-3;1;2;3;5\right\}\)
Ta có : x-2 là ước của 3x+5
\(\Rightarrow3x+5⋮x-2\)
\(\Rightarrow3x-6+11⋮x-2\)
\(\Rightarrow3\left(x-2\right)+11⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;3;-9;14\right\}\)
Ta có : \(3x+2⋮2x-1\)
\(\Rightarrow2\left(3x+2\right)⋮2x-1\)
\(\Rightarrow6x+4⋮2x-1\)
\(\Rightarrow6x-3+7⋮2x-1\)
\(\Rightarrow3\left(2x-1\right)+7⋮2x-1\)
\(\Rightarrow7⋮2x-1\)
\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;-3;4\right\}\)
Sửa lại kết quả của phần đầu tiên : \(x\in\left\{1;3;-9;13\right\}\)
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}
b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}
Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100
a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}
b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}
Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.
a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500
vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}
Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150} => a = (25 ; 50 ; 75)
Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?
a) chia hết cho 2 là : 5670
b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827
c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915
d) chia hết cho 9 là : 2007 ;
Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?
SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31
Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1
4* = 41 ; 43 ; 47
7* = 71 ; 73 ; 79
* = 2 ; 3 ; 5 ; 7
2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271
Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.
1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19
*10 = ???
*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91
*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973
1/\(\frac{3x}{x-1}=3+\frac{3}{x-1}\) \(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)
Ta tìm được \(x=\left\{-2;0;2;4\right\}\)
2/ \(Ư\left(-109\right)=\left\{-109;-1;1;109\right\}\)