K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2019

a) \(x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-1=0\Leftrightarrow x=1\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức là \(x=0\)hoặc \(x=1\)

b)\(x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-2=0\Leftrightarrow x=2\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức là \(x=0\)hoặc \(x=2\)

c) \(3x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\3x-4=0\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức là \(x=0\)hoặc \(x=\frac{4}{3}\)

17 tháng 4 2020

a, Đa thức x^2 - x có nghiệm khi:

         x^2 - x = 0

=>    x.x - x.1 = 0

=>    x( x - 1) = 0

=>    x = 0 hoặc x - 1 = 0 => x = 1

b, Đa thức x^2 - 2x có nghiệm khi: 

        x^2 - 2x = 0

=>   x.x - 2x = 0

=>   x( x- 2) = 0

=>   x = 0 hoặc x - 2 = 0 => x = 2

c, đa thức 3x^2 - 4x có nghiệm khi: 

       3x^2 - 4x = 0

=>   3.x.x - 4x = 0

=>   x( 3x - 4) = 0

=>   x = 0 hoặc 3x - 4 = 0 => x = 4/3

18 tháng 5 2018

Bài 1:

Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:

F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0

=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

28 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/IfEzhUM.jpg
29 tháng 3 2020

Bài này mk tl hôm bữa r mà bn đăng lại làm j???

23 tháng 5 2018

a ) 

\(x^2-x+1=0\)

( a = 1 ; b= -1 ; c = 1 )

\(\Delta=b^2-4.ac\)

\(=\left(-1\right)^2-4.1.1\)

\(=1-4\)

\(=-3< 0\)

vì \(\Delta< 0\) nên phương trình vô nghiệm 

=> đa thức ko có nghiệm 

b ) đặc t = x (  \(t\ge0\) )

ta có : \(t^2+2t+1=0\)

( a = 1 ; b= 2 ; b' = 1 ; c =1 ) 

\(\Delta'=b'^2-ac\)

\(=1^2-1.1\)

\(=1-1=0\)

phương trình có nghiệp kép 

\(t_1=t_2=-\frac{b'}{a}=-\frac{1}{1}=-1\) ( loại )   

vì \(t_1=t_2=-1< 0\)

nên phương trình vô nghiệm 

Vay : đa thức ko có nghiệm 

24 tháng 5 2018

2/ Đặt \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)

Ta có \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)

=> \(f\left(x\right)=2x^2-3x+5+3x^2+3x-6\)

=> \(f\left(x\right)=5x^2-1\)

Khi \(f\left(x\right)=0\)

=> \(5x^2-1=0\)

=> \(5x^2=1\)

=> \(x^2=\frac{1}{5}\)

=> \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)

Vậy f (x) có 1 nghiệm là \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)

17 tháng 3 2019

a) \(x^3-5x=0\Leftrightarrow x\left(x^2-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x\in\left\{\pm\sqrt{5}\right\}\end{matrix}\right.\)

b) \(x^2-3x+2=0\Leftrightarrow x^2-2x-x+2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

c) \(2x^2-4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=\left(\pm\sqrt{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}+1\\x=-\sqrt{2}+1\end{matrix}\right.\)

d) \(-3x^2-2x+5=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^2+3x-5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow-3x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-3x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{-5}{3}\end{matrix}\right.\)

e) \(-4x^2-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^2-4x+3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow-4x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(-4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)